Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Ý nghĩa sâu xa của nghi thức tắm Phật trong đại lễ Phật đản

Lễ tắm Phật là nghi thức truyền thống trong ngày lễ Phật đản (mùng 8 tháng 4 âm lịch). Lễ tắm Phật bắt nguồn từ câu chuyện Thái tử Tất Đạt Đa đản sinh.

Chiêm Hóa đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc

Sáng 15-5, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Di tích khảo cổ địa điểm chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên và Lễ hội chùa Bảo Ninh Sùng Phúc năm 2024.

VKSQS khu vực 11 phối hợp xét xử lưu động vụ án hình sự tuyên truyền pháp luật

Mới đây, tại hội trường Sư đoàn 3, Quân khu 1, VKSQS khu vực 11 phối hợp với Tòa án quân sự cùng cấp tổ chức phiên tòa lưu động xét xử bị cáo Hoàng Văn Đại cùng đồng phạm về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy' quy định tại khoản 2 Điều 255 Bộ luật Hình sự.

Hưng Yên: Tưng bừng lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan

Ngày 21/4 (tức ngày 13/3 năm Giáp Thìn), tại đền Ghênh, UBND thị trấn Như Quỳnh (Văn Lâm, Hưng Yên) tưng bừng tổ chức lễ hội kỷ niệm 980 năm ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (1044-2024).

Lễ rước kiệu kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan

Sáng 15/4, tại đình Yên Thái, Ủy ban nhân dân Phường Hàng Gai phối hợp Tiểu ban Quản lý Di tích Đình Yên Thái tổ chức Lễ rước kiệu và dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu – Nguyên Phi Ỷ Lan, cùng với đó là khai mạc triển lãm Chuyện đình trong phố 'Đường tơ' được lấy cảm hứng từ chính câu chuyện của Hoàng Thái hậu. Sự kiện đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Nguyên phi Ỷ Lan

Sáng nay (15/4), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan.

Lễ hội đền Hoàng Lục năm 2024

Ngày 6/4 (tức ngày 28/2 âm lịch), xã Đình Phong (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội đền Hoàng Lục, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc An Biên tướng quân Hoàng Lục đã có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, giữ yên vùng biên cương phía Bắc Tổ quốc.

Truyền thuyết Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.

Chuyện hoàng đế dạy con

Ngay từ buổi đầu dựng nước, các hoàng đế nước Việt đã rất quan tâm đến việc dạy bảo con cái.

Kỳ thi chọn trạng nguyên đầu tiên của nước ta diễn ra khi nào?

Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.

Thu hút và trọng dụng nhân tài

Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và ngày càng lên cao. Nguyên khí suy thì thế nước yếu và ngày càng xuống thấp.

Lễ hội Đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024

Sáng 5/3 (tức 25 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, xã Hà Ngọc (Hà Trung) đã tổ chức lễ hội đền thờ Lý Thường Kiệt Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Chùa Long Đọi Sơn, ngôi cổ tự nghìn năm tuổi ở Hà Nam

Trải qua thời gian, chùa Long Đọi Sơn ở Hà Nam vẫn còn giữ nguyên giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc và là kho sử liệu quý giá với tấm bia Sùng Thiện Diên Linh, bảo vật quốc gia.

Hà Nội đưa giáo dục địa phương vào các trường học

Đưa nội dung giáo dục địa phương vào các trường học trên địa bàn thành phố được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của Thủ đô, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung giáo dục địa phương được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.

Ai là thầy giáo cuối cùng dạy vua ở Việt Nam?

Ông là thầy giáo cuối cùng dạy vua và cũng là người Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Nhiều lễ hội hấp dẫn tại Đền Đuổm, Thái Nguyên

Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.

Long Đọi Sơn- ngôi chùa nghìn tuổi trên núi Rồng

Chùa Long Đọi Sơn (còn gọi là Đọi Sơn) tọa lạc trên đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Trải qua gần một nghìn năm, ngôi cổ tự được biết tới là một danh thắng nổi tiếng, là trung tâm Phật giáo của trấn Sơn Nam xưa.

Vãn cảnh chùa Thầy trên đất Rồng

Tại Việt Nam, có một ngôi chùa đặc biệt khi rồng không chỉ xuất hiện trên bậc thềm, mái nhà, cột đỡ,… mà chính chùa xây dựng trên một thế đất hình rồng. Đó là chùa Thầy ở núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.

Vị vua mang nhiều điềm lành nhất trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, vua Lý Nhân Tông là vị vua tài đức đã có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước. Ông được mệnh danh là 'vua Phật'.

Về đền Đô nghe câu quan họ

Nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng ở Bắc Ninh không thể không kể đến đền Đô. Đền Đô thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.

Nghìn năm lưu giữ nét tinh hoa

Không ồn ào, tấp nập như các làng nghề truyền thống khác, làng khảm trai Chuôn Ngọ (Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) ẩn chứa bên trong sự tỉ mỉ, tinh tế trên mỗi sản phẩm.

'Khơi nguồn Đạo học' kể chuyện khoa cử Việt Nam thời quân chủ

Câu chuyện về 5 danh nhân đã nỗ lực đưa giáo dục trở thành nền tảng cốt lõi của quốc gia Đại Việt: vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ỷ Lan đang được giới thiệu trong trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tôn vinh ba vị vua vì đạo học

Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học', điểm nhấn thu hút du khách dịp Tết

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' đang diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là điểm nhấn thu hút du khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học' truyền thống coi trọng hiền tài

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' sử dụng hơn 300 tài liệu hiện vật, tái hiện lại cuộc đời và những đóng góp của vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông...

Khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Ngay từ buổi đầu lập nước, với việc dựng Văn Miếu vào năm 1070 dưới triều vua Lý Thánh Tông và lập trường Quốc Tử Giám vào năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, các vị vua triều Lý đã thể hiện sự coi trọng hiền tài, bồi đắp nguyên khí để xây dựng quốc gia hùng mạnh. Ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' chào mừng năm mới Giáp Thìn.

Triển lãm 'Khơi nguồn đạo học': Tri ân và tôn vinh công lao đóng góp của các bậc tiền nhân

Chiều ngày 5/2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Khơi nguồn đạo học'

Tái hiện cuộc đời và những đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chiều 5-2, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Ấn tượng không gian trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Chiều 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày tôn vinh các bậc tiền nhân có công khơi nguồn đạo học

Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học': Bức tranh khoa cử Việt Nam thời quân chủ

'Khơi nguồn Đạo học' kể câu chuyện về ba vị vua, một hoàng hậu, một nhà giáo và các tiến sỹ khoa cử, từ đó làm rõ hơn nền giáo dục khoa cử Việt Nam thời quân chủ.

Tôn vinh những danh nhân có công xây dựng đạo học

Việt Nam là đất nước có truyền thống hiếu học, trọng hiền tài lâu đời. Mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tôn vinh những danh nhân có công xây dựng đạo học, điển hình như các vị vua: Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông…, nhà giáo Chu Văn An, Trạng nguyên Lương Thế Vinh…

Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử

Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.

Tổng thống Đức thăm Văn Miếu, thưởng thức cà phê Hà Nội

Trưa 23/1, ngay sau khi đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam trong 2 ngày 23 - 24/1, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân đã tham quan Khu Di tích Lịch sử Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội), dạo phố và thưởng thức cà phê Việt Nam.

Tổng thống Đức và phu nhân thăm Văn Miếu, uống cà phê trên phố Hà Nội

Trưa nay 23-1, Tổng thống Đức Frank- Walter Steinmeier và phu nhân đến tham quan khu di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Hà Nội

Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đánh trống Sấm tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Trưa 23/1, khi vừa đặt chân đến Việt Nam, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân đã đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.