Mấy giả thiết về tên gọi suối Săn Máu

Ngày nay, tên gọi suối/ cầu Săn Máu ở Biên Hòa đã trở nên phổ biến và mọi người mặc nhiên chấp nhận, kể cả các văn bản hành chính.

Nhớ về những người làm thơ tay trái

Được xem là một trong những tỉnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, thế nhưng Đồng Nai cũng là nơi có lực lượng sáng tác thi ca khá đông đảo và phong phú.

Đồng Nai xưa & nay: Địa danh Cây Chàm ở Biên Hòa

Bộ sách Biên Hòa sử lược toàn biên của tác giả Lương Văn Lựu, tập 1, có tựa nhỏ Trấn Biên cổ kính, NXB Thế giới tái bản năm 2014 có viết:

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.