Sự khởi đầu cho đà phục hồi của thị trường bất động sản Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch tham vọng nhất từ trước đến nay để giải cứu thị trường bất động sản.

Gói giải cứu thị trường bất động sản Trung Quốc có thể chỉ là khởi đầu

Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch để giải cứu thị trường bất động sản và đây cũng là động thái mà các nhà đầu tư đã háo hức mong đợi trong nhiều tháng qua. Nhưng các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào là điều chưa chắc chắn.

Trung Quốc: Các địa phương biến dữ liệu khổng lồ thành tài sản để giảm nợ

Các địa phương mắc nợ nhiều nhất của Trung Quốc đã áp dụng phương pháp mới để giảm bớt gánh nặng nợ nần: Biến các kho dữ liệu khổng lồ thành tài sản trên bảng cân đối kế toán của họ.

Fitch Ratings hạ triển vọng Trung Quốc từ 'ổn định' xuống 'tiêu cực'

Cơ quan xếp hạng Fitch Ratings đã hạ triển vọng tín dụng của Trung Quốc từ mức 'ổn định' xuống 'tiêu cực', khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt với sự bất ổn ngày càng tăng trong quá trình chuyển đổi sang các mô hình tăng trưởng mới.

Giải tỏa 50 triệu căn nhà dư thừa, Trung Quốc cần ít nhất 5 năm

Doanh số yếu và lượng hàng tồn kho tăng mạnh, khiến Trung Quốc sẽ phải mất hơn 5 năm nữa để giải tỏa lượng nhà, căn hộ dư thừa. Khi nhu cầu nhà ở của Trung Quốc suy giảm do dân số giảm và mức sống tăng cao, thế giới cần phải chuẩn bị cho đợt bán tháo vật liệu xây dựng giá rẻ từ đại lục.

Từ chuyện thủ đô Bắc Kinh mua lại trái phiếu trước hạn 17 năm

Chính quyền thủ đô Bắc Kinh đang thử nghiệm chương trình mua lại trước thời hạn loại trái phiếu có mục đích đặc biệt để tiết kiệm lãi vay. Quyết định này giúp tiết kiệm được hơn 70% chi phí lãi vay thông qua việc thu hồi sớm loại trái phiếu này trong năm 2023, theo dự thảo ngân sách mới của thành phố.

Trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn ở Trung Quốc tăng vọt trong năm 2024

Trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm 2024 tại Trung Quốc sẽ đạt 6.800 tỉ nhân dân tệ (945,53 tỉ đô la), tăng 20% so với năm trước. Điều này cũng đồng nghĩa là áp lực trả nợ của doanh nghiệp tư lẫn công ở nước này sẽ căng thẳng hơn trong bối cảnh kinh tế đang chững lại.

Zhongzhi và cuộc khủng hoảng shadow banking

Sự lớn lên nhanh chóng của các ngân hàng bóng mờ (shadow bankking) đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng diện rộng. Chính phủ Trung Quốc phải đưa ra những biện pháp kiểm soát hậu quả của một hệ thống tín dụng ngoại bảng ngân hàng được thiết kế cẩu thả và quản lý lỏng lẻo.

Ngân hàng 'bóng mờ' bao phủ thị trường tài chính

Ngày 6-8-2023, Công ty xây dựng nhà Country Garden tuyên bố không thể thanh toán 22,5 triệu đô la Mỹ tiền lãi trái phiếu và chờ tái cơ cấu. Tuyên bố này đã tạo ra một sự lo ngại đối với những người mua các sản phẩm tài chính tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng (NBFI) – một tên gọi rộng rãi cho hệ thống ngân hàng bóng mờ (shadow banking) – tại Trung Quốc. Bởi lẽ, gần 10% tài sản của các shadow banking đang được đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, chưa kể các khoản cho vay khác đối với các sàn huy động vốn địa phương (LGFV) được dùng để tìm kiếm nguồn tài trợ cho các hoạt động đầu tư tại các tỉnh.

Nền kinh tế Trung Quốc 'sa lầy' trong cuộc khủng hoảng 4D

Nền kinh tế trị giá 17,67 nghìn tỷ USD của Trung Quốc đang phải đối mặt với khủng hoảng 4D, bao gồm debt (nợ nần), deflation (giảm phát), de-risking (giảm thiểu rủi ro) và demographics (nhân khẩu học).

Khi Trung Quốc khuyến khích người dân 'bán nhà cũ, mua nhà mới'

Các chính quyền địa phương Trung Quốc dù đã rất nỗ lực, nhưng vẫn chưa thể thu về các kết quả khả quan từ chính sách 'old for new'(cũ đổi mới).

Thuế thu phân cấp và quan hệ trung ương – địa phương tại Trung Quốc

Vào cuối tháng 10-2023, Trung Quốc đã bất ngờ phát hành trái phiếu kho bạc đặc biệt (STB) với quy mô 1.000 tỉ nhân dân tệ, tương đương 141 tỉ đô la Mỹ. Đây mới chỉ là lần thứ tư Trung Quốc phải phát hành loại trái phiếu này kể từ năm 1978 – một chỉ dấu cho thấy trung ương đã chấp nhận vượt qua lằn ranh đỏ thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP để hỗ trợ cho các chính quyền địa phương đang chật vật xoay xở trong vòng xoáy thâm hụt ngân sách và áp lực trả nợ ngày càng lớn. Điều gì khiến chính quyền địa phương ở Trung Quốc liên tục phải tìm cách vay nợ ngoại bảng và năng lực trả nợ mỏng đến vậy?

S&P Global: Ấn Độ sẽ thúc đẩy tăng trưởng của châu Á trong vài năm tới

Theo S&P Global, khi nền kinh tế Trung Quốc chậm lại, động lực tăng trưởng chính ở châu Á - Thái Bình Dương sẽ chuyển từ Trung Quốc sang khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Nỗ lực cứu nền kinh tế Trung Quốc khó khăn vì doanh thu thuế giảm

Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương tăng cao khiến các chuyên gia băn khoăn về số tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Doanh thu thuế giảm

Tăng chi tiêu ngân sách, Trung Quốc kỳ vọng kinh tế vực dậy

Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương cao kỷ lục gây ra những nghi ngờ về sức mạnh ngân sách thực sự của Bắc Kinh…

IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của Trung Quốc lên 5,4%

Ngày 7/11, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2023 của Trung Quốc lên 5,4% từ mức 5%, do sự phục hồi mạnh mẽ của nước này hậu Covid-19.

IMF thông báo nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc

Cho rằng kinh tế Trung Quốc đã phục hồi 'mạnh mẽ' trong giai đoạn hậu COVID-19, IMF đã nâng dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2023 của Trung Quốc lên 5,4%, từ mức 5% trước đó.

Bước đi quyết liệt của Trung Quốc phòng ngừa 'bom nợ'

Trung Quốc sẽ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với ngành tài chính trị giá 61.000 tỉ USD của mình và tăng nỗ lực giảm rủi ro nợ địa phương.

Trung Quốc quyết 'mạnh tay' làm điều này để vực dậy nền kinh tế

Phát biểu tại Hội nghị Công tác tài chính Trung ương diễn ra trong 2 ngày (30-31/10), Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định, Trung Quốc phải 'tăng cường giám sát tài chính một cách toàn diện'.

Nguy cơ khủng hoảng tài chính ở Trung Quốc do khối nợ của chính quyền địa phương

Khối nợ của chính quyền các địa phương hiện tương đương 45% GDP, một yếu tố làm tăng nguy cơ bùng phát của khủng hoảng tài chính. Triển vọng kinh tế đáng ngại

Liệu Trung Quốc có rơi vào khủng hoảng tài chính?

Sự mất cân bằng tài khóa và tài chính nghiêm trọng do nợ công cao, thâm hụt ngân sách lớn đang đưa Trung Quốc vào tình thế chưa từng có trước đây. Với sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, hệ thống tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai khó rơi vào khủng hoảng nhưng rủi ro không thể loại trừ hoàn toàn.

Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ trái phiếu chính phủ địa phương vì bất động sản

Khủng hoảng bất động sản khiến các chính quyền địa phương Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ vì lạm dụng trái phiếu để đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng nhưng không bán được.

Trung Quốc: Bế tắc trong cải tạo khu vực dân cư cũ ngáng trở nỗ lực cứu bất động sản

Kế hoạch tái phát triển các khu vực dân cư cũ với hy vọng hồi sinh lĩnh vực bất động sản của Bắc Kinh đang gặp phải thách thức lớn…

Kỳ VIII: 'Núi nợ' bủa vây nền kinh tế

Nhiều địa phương ở Trung Quốc mất dần khả năng trả nợ khi bất động sản sụp đổ, tài nguyên cạn kiệt... Điều này sẽ kéo theo suy giảm hơn nữa tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.

Trung Quốc tính cứu nguy bằng 200 tỷ USD?

Trung Quốc dự kiến cho phép một số chính quyền địa phương khai thác kế hoạch phát hành trái phiếu mới để hỗ trợ thanh toán các khoản nợ do các nhà phát triển cơ sở hạ tầng đang gặp khó khăn nắm giữ.

LGFV: 'Ắc quy' kinh tế Trung Quốc đang 'cạn điện'?

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, nền kinh tế Trung Quốc đã được vận hành 'trơn tru' nhờ những bình ắc quy mang tên trái phiếu chính quyền địa phương (LGFV). Nhưng những 'bình ắc quy' của Trung Quốc dường như bắt đầu 'cạn điện'...

Những 'cơn gió ngược' mà kinh tế Trung Quốc đang đối mặt

Dữ liệu kinh tế tháng 7/2023 của Trung Quốc không như ước tính đã làm dấy lên lo ngại về tăng trưởng giảm tốc kéo dài và nước này có thể gặp khó khăn để đạt mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm 2023.

Trung Quốc: Kinh tế 'ốm yếu', BĐS chao đảo, các ngân hàng buộc phải 'hy sinh'

Cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên thị trường bất động sản và các biện pháp kích thích kinh tế của chính quyền Bắc Kinh được cho là sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của các ngân hàng lớn ở Trung Quốc.

Nợ công đang trở thành mối họa lớn của nền kinh tế Trung Quốc

Các khoản nợ khổng lồ của chính quyền địa phương đã trở thành một vấn đề lớn đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới…

Khủng hoảng nợ 'bào mòn' lợi nhuận ngành ngân hàng tại Trung Quốc

Khủng hoảng nợ trong lĩnh vực bất động sản và các biện pháp kích thích nền kinh tế được dự đoán sẽ ảnh hưởng đến triển vọng lợi nhuận của các ngân hàng lớn ở nước này.

Khủng hoảng tiền mặt vắt kiệt vốn: Các nhà phát triển BĐS Trung Quốc lún sâu vào vòng xoáy nợ nần

Khủng hoảng tiền mặt ập đến, lãi suất trái phiếu tăng vọt đang đẩy các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc lún sâu hơn vào vòng xoáy nợ nần.

Thị trường bất động sản Trung Quốc: Rao bán nhà 'mua 1 tặng 1' vẫn không ai quan tâm

Các dự án nhà ở xây dựng dở dang hoặc bị bỏ hoang là khung cảnh thường thấy ở Đồng Lăng, tỉnh An Huy, Trung Quốc.

Quan điểm của Goldman Sachs về ngân hàng Trung Quốc đã vấp phải nhiều chỉ trích

Hôm thứ Tư (12/7), cơ quan quản lý tài chính Trung Quốc đã yêu cầu các ngân hàng phản hồi báo cáo phân tích tiêu cực về lĩnh vực ngân hàng của các nhà phân tích tại Goldman Sachs.

Cuộc giải cứu bất động sản đang khiến các ngân hàng Trung Quốc trả giá

Nỗ lực của chính phủ Trung Quốc để vực dậy lĩnh vực bất động sản bằng cách thúc ép các ngân hàng gia hạn nợ cho các nhà phát triển bất động sản đang gây áp lực lên cổ phiếu ngành ngân hàng.

Vì sao tình hình kinh tế Trung Quốc gây lo ngại cho các thị trường toàn cầu

Từ việc được kỳ vọng là động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu sau đại dịch, nền kinh tế Trung Quốc trở thành nỗi lo bậc nhất hiện tại.

Trung Quốc cứu 'núi nợ' quy mô 9.000 tỷ USD tại các địa phương

Thị trường nợ các địa phương với quy mô lên tới 9.000 tỷ USD tại Trung Quốc đang ngày càng gia tăng rủi ro đổ vỡ. Điều này buộc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) phải nhập cuộc.

Chính quyền các địa phương ở Trung Quốc nợ gần 14.000 tỷ USD

Khoản vay của các chính quyền địa phương ở Trung Quốc đang ngày càng tăng lên. Đây là kết quả khi nguồn thu thuế và doanh số bán bất động sản đồng loạt suy giảm.

'Mây đen' che phủ đà phục hồi kinh tế Trung Quốc

Các khoản nợ chồng chất, người tiêu dùng tỏ ra thận trọng hơn trong việc chi tiêu là những 'đám mây đen' che phủ đà phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc.

Giới đầu tư châu Á đang lo sợ điều gì?

Giới đầu tư toàn châu Á đang canh cánh trong lòng một số nỗi lo liên quan tới các rủi to tại thị trường tài chính trong năm nay.

Nợ chính quyền địa phương ở Trung Quốc là rủi ro tài chính hàng đầu của châu Á

Các nhà đầu tư trên khắp châu Á xem khối nợ ngày càng phình to của các chính quyền thành phố ở Trung Quốc là rủi ro tài chính hàng đầu của khu vực châu Á trong năm nay.