Hà Nội: Hai báo cáo ngân sách vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng, vì sao?

Nguyên nhân báo cáo quyết toán ngân sách của Hà Nội và báo cáo gửi Bộ Tài chính vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng là do thời điểm tổng hợp khác nhau.

Quyết toán ngân sách năm 2022: Còn chênh lệch lớn về số thu và chi

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, quyết toán chi NSNN và số bội chi NSNN đều giảm so với dự toán, ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả thực hiện dự toán NSNN, cân đối ngân sách thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH dự toán NSNN các năm sau.

Còn nể nang trong phân vốn xây dựng cơ bản, đầu tư công

Ngày 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Nắm bắt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 6/6, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp nhằm nắm bắt, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu UBND tỉnh đến 11 huyện, thành phố. Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.

Hà Nội: Tập trung khắc phục tình trạng úng ngập trong mùa mưa bão

UBND Thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch khắc phục các tồn tại, hạn chế liên quan đến tình trạng úng ngập vẫn xảy ra thường xuyên, gây ách tắc giao thông và bức xúc cho người dân.

Kinh phí xây dựng, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2024/TT-BTC quy định về kinh phí đầu tư xây dựng, duy trì, nâng cấp, quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá.

Hướng dẫn về kinh phí xây dựng, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2024/TT-BTC quy định về kinh phí đầu tư xây dựng, duy trì, nâng cấp, quản lý, vận hành Cơ sở dữ liệu về giá.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển văn hóa

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 sẽ tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển văn hóa và xây dựng, hoàn thiện, chuẩn mực đạo đức, bản sắc, bản lĩnh, hệ giá trị con người, gia đình Việt Nam

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa: Lo ngại quá sức ngân sách

Nhiều đại biểu và các thành viên của Ủy ban Văn hóa-Giáo dục cho rằng tỷ lệ vốn đối ứng từ ngân sách địa phương chiếm 24,6% là khó khả thi với các địa phương có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn.

Hà Nội xây bể chống ngập ở phố cổ

Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng để chống ngập.

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa: Khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn hóa

Sáng 3/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sau khi Bộ trưởng Bộ VHTTDL trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội trình bày Báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Đề xuất đầu tư hơn 122 nghìn tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Đối với chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Chính phủ đề xuất huy động nguồn lực thực hiện khoảng 122.250 tỷ đồng cho giai đoạn 2025-2030, trong đó vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp được bố trí tối thiểu khoảng 77 nghìn tỷ đồng (chiếm 63%).

Đề xuất 122.250 tỷ đồng cho phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết tổng các nguồn lực huy động giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.

Đề xuất huy động hơn 120.000 tỷ đồng phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Trong số đó, vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp được bố trí tối thiểu khoảng 77.000 tỷ đồng (chiếm 63%), gồm vốn đầu tư phát triển là 50.000 tỷ đồng, vốn sự nghiệp là 27.000 tỷ đồng.

Đề xuất đầu tư xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài

Đối tượng, phạm vi của chương trình dự kiến bao gồm đầu tư xây dựng và hoạt động của các trung tâm văn hóa Việt Nam tại một số quốc gia như: Mỹ, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Campuchia.

Chính thức trình Quốc hội chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa 256.250 tỷ đồng

Theo nghị trình, chiều 6/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Gia Lai đề xuất kéo dài thời gian thực hiện 6 dự án đầu tư công nguồn ngân sách trung ương

Toàn tỉnh Gia Lai hiện có 6 dự án đầu tư công nguồn vốn ngân sách trung ương cần được kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân từ năm 2023 sang 2024.

Sớm hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước bằng nguồn vốn đầu tư công

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch khắc phục các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm được chỉ ra sau hội nghị kiểm điểm năm 2023 của Ban Cán sự đảng và tập thể lãnh đạo UBND thành phố liên quan đến 'Tình trạng úng ngập vẫn xảy ra thường xuyên gây ách tắc giao thông và bức xúc cho người dân'.

Thanh tra Bộ Tài chính vạch ra nhiều vi phạm của thành phố Hà Nội

Qua thanh tra công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2022, Thanh tra Bộ Tài chính đã chỉ ra hàng loạt vi phạm, hạn chế, tồn tại.

Hà Nội sẽ rà soát, điều chỉnh quy hoạch thoát nước, chống ngập khi mưa

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 166 với nhiều giải pháp nhằm giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác thoát nước để khắc phục tình trạng úng ngập khi mưa trên địa bàn thành phố.

Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa

Nội dung nhận được quan tâm của các đại biểu quốc hội là xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa.

Các đại biểu Quốc hội tỉnh Long An thảo luận về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển

Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đoàn ĐBQH tỉnh Long An đã tham gia thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Đề xuất thí điểm bổ sung cơ chế đặc thù đủ mạnh cho Nghệ An phát triển

Sáng 31/5, Chính phủ đã trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai công tác xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030.

Chính sách vượt trội phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, các đại biểu Quốc hội đồng tình với việc xây dựng các nhóm chính sách vượt trội, ưu đãi để thúc đẩy phát triển lĩnh vực đặc thù này, đáp ứng với yêu cầu về đầu tư, sản xuất công nghiệp quốc phòng, an ninh.

Hà Nội sắp chi hơn 346 tỷ cải tạo đường đến Vườn Quốc gia Ba Vì

UBND TP Hà Nội vừa ký ban hành quyết định về việc phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp đường từ tỉnh lộ 414 đi Vườn Quốc gia Ba Vì.

Ưu tiên đầu tư cho nguồn lực quốc phòng

Đại biểu Dương Khắc Mai, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, Đoàn ĐBQH Đắk Nông góp ý sâu các điều khoản liên quan đến nguồn lực đầu tư cho quốc phòng.

Kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang: Thực hiện chặt chẽ, đúng quy định

UBND tỉnh Hà Giang cơ bản tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Kế toán, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chương trình trong việc tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện. Đó là đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN) tại Hội nghị Thông báo kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang.

Giám sát đầu tư công tại huyện Đức Cơ

Sáng 30-5, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do Trưởng Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh Nguyễn Đình Phương làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Thường trực HĐND và UBND huyện Đức Cơ về 'Việc ban hành nghị quyết của HĐND cấp huyện về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm giai đoạn 2021-2025'.

Hà Nội cải tạo hơn 8km đường đến Vườn quốc gia Ba Vì

Tuyến đường góp phần phát triển các khu du lịch Ao Vua, Thiên Sơn - Suối Ngà nói riêng và phát triển du lịch huyện Ba Vì nói chung.

Một bộ phận cán bộ, công chức cản trở quá trình phát triển vì sợ sai

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức làm cản trở quá trình phát triển trong thời gian tới

Giải ngân đầu tư công vẫn chưa cải thiện do vướng quy định

Câu chuyện chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công ở các địa phương không phải mới khi trung ương thúc giục. Trong khi đó, ở các địa phương cho rằng do những vướng mắc về mặt quy định, chính sách chưa được tháo gỡ.

5 tháng đầu năm, Thiệu Hóa dẫn đầu giải ngân vốn đầu tư công

Với sự linh hoạt trong công tác chỉ đạo, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho các công trình, dự án, làm tốt công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện phân bổ nguồn vốn đầu tư công theo đúng các nguyên tắc của Luật Đầu tư công, 5 tháng đầu năm, huyện Thiệu Hóa đã giải ngân đạt 84,5%, trở thành huyện dẫn đầu của tỉnh về giải ngân vốn đầu tư công.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết Chính phủ sẽ tập trung cải cách thể chế, pháp luật theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho địa phương; hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, thống nhất, rõ ràng để khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm của cán bộ, công chức.

Vẫn còn một số bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn đầu tư công dưới mức trung bình cả nước

Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) ước 5 tháng của cả nước so với cùng kỳ năm trước chỉ nhỉnh hơn với một rỷ lệ rất nhỏ. Đáng chú ý, vẫn còn một số bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới mức trung bình của cả nước. Các vướng mắc liên quan đến công tác giải ngân tiếp tục được Bộ Tài chính nêu ra cụ thể tại báo cáo này.

Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 tăng khoảng 5 - 7%

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2025 - 2027; kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2026 - 2030. Trong đó, phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 tăng khoảng 5 - 7%.

Xây dựng dự toán chi NSNN năm 2025 như thế nào?

Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, xây dựng dự toán chi NSNN năm 2025 phải sát khả năng thực hiện, hạn chế tối đa việc hủy dự toán và chuyển nguồn sang năm sau.

Đề xuất hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2025-2027; kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030.

Thẩm tra các dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp chuyên đề thứ Tư, HĐND tỉnh khóa XIX

Ngày 27/5, dưới sự chủ trì của đồng chí Đinh Công Thực - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đã thẩm tra 4 dự thảo Nghị quyết trình tại Kỳ họp chuyên đề thứ Tư, HĐND tỉnh khóa XIX. Dự hội nghị có đồng chí Dương Hoàng Hương - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.

Hiện thực hóa metro

Không thể làm theo cách cũ, TP HCM cần phải đổi mới hoàn toàn cách làm metro với đường sắt đô thị, nếu không muốn tiếp tục mất cơ hội, loay hoay, tốn kém và tụt hậu

2 thuộc cấp của cựu Phó Giám đốc Sở KH&ĐT TP.HCM không bị xử lý hình sự, vì sao?

Mặc dù chuyên viên đã chỉ ra nhiều vi phạm nhưng bà Trần Thị Bình Minh, cựu Phó Giám đốc Sở KH&ĐT TP.HCM vẫn lờ đi, tiếp tục chỉ đạo cấp dưới làm sai; vì vậy, vị chuyên viên này không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đắk Lắk điều chuyển 220 tỷ đồng cho dự án trọng điểm hơn 1.000 tỷ đồng

Tỉnh Đắk Lắk vừa quyết định điều chuyển 220 tỷ đồng vốn của dự án đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột cho một dự án trọng điểm bị thiếu vốn.

Đề xuất thí điểm tách công tác giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập với dự án nhóm B, C

Gần đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với dự án đầu tư công nhóm B, nhóm C.

Thủ tướng: Xây cao tốc 'chỉ bàn làm, không bàn lùi thì sẽ xong hết'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, khi xây dựng cao tốc mà giải phóng xong mặt bằng, cùng với 'ba ca, bốn kíp', 'vượt nắng, thắng mưa', chỉ có bàn làm, không bàn lùi thì sẽ xong hết.