Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 (hiệu lực từ 01/7/2024) đánh dấu một bước tiến lớn trong tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước, bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn triển khai Luật Tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Văn bản số 3263/BTNMT-TNN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai thực hiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Tài nguyên nước.

Bộ TN&MT: cụ thể hóa qui định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước ngầm

Đây là nội dung quan trọng trong hướng dẫn về việc hạn chế khai thác nước dưới đất (theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023), vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành.

Quảng Nam: Tổ chức triển khai việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo Luật Tài nguyên nước 2023

Thực hiện công văn số 3201/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra văn bản thông báo về việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023.

Một số quy định mới có hiệu lực thi hành

Từ ngày 1/7/2024, 11 luật có hiệu lực pháp luật. Trong đó, Chính phủ trình Quốc hội nghị quyết sửa đổi, bổ sung Điều 252 Luật Đất đai, quy định về hiệu lực của luật để sớm thi hành đối với đạo luật quan trọng này.

Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước cần đáp ứng đủ 4 yêu cầu

Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo đề án, dự án và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, nghiệm thu và phê duyệt kết quả thực hiện theo quy định.

Từ ngày 1/7/2024, trường hợp nào phải đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước?

Từ ngày 01/7/2024, trường hợp nào phải đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước và trường hợp nào không phải kê khai, cấp phép khai thác tài nguyên nước?

Hà Nội: Sau nhiều lần cải tạo, sông Tô Lịch vẫn như cống nước đen lộ thiên

Sông Tô Lịch dài 14km chảy qua 6 quận, huyện của Hà Nội gồm Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Ba Đình, Hoàng Mai và Thanh Trì. Dưới sức ép của quá trình đô thị hóa và sự thiếu ý thức của người dân, sông Tô Lịch và nhiều sông nội đô vẫn được coi là dòng sông 'chết', dù hàng chục năm qua, thành phố Hà Nội đã nhiều lần triển khai các phương án cải tạo sông ô nhiễm.

Sông Nhuệ, sông Đáy sẽ được phục hồi như nào?

Xây dựng một số đập dâng trên dòng chính sông Hồng và sông Đuống nhằm dâng nước, tạo nguồn tự chảy thường xuyên, liên tục, duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên sông là những giải pháp được đề án thí điểm phục hồi sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và Ngũ Huyện Khê hướng tới.

10 hành vi bị cấm theo Luật Tài nguyên nước năm 2023

Nhằm bảo đảm nguồn nước mặt, nước ngầm được sử dụng hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, Luật Tài nguyên nước được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2023, có hiệu lực từ 1/7/2024 quy định rõ 10 hành vi bị nghiêm cấm. Theo đó, các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.

Khi những dòng sông trở thành kênh thoát nước thải

Hiện nay, nhiều dòng sông đã không còn đúng nghĩa là với đầy đủ chức năng của nó. Mà về cơ bản chỉ còn là kênh thoát nước thải, hạn chế khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm như: sông Tô Lịch, Sét, Lừ, Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và sông Ngũ Huyện Khê. Bên cạnh yếu tố biến đổi khí hậu, nguyên nhân chủ yếu được cho là do sức ép từ nhu cầu khai thác, sử dụng nước trên các lưu vực sông ngày càng lớn; cùng sự gia tăng về lượng nước thải, rác thải chưa qua xử lý xả trực ra môi trường.

Giảm dấu chân Carbon, hướng tới Net Zero

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp có những hành động thiết thực, chung tay hành động vì khí hậu, hướng tới một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, tạo sức lan tỏa lớn trong toàn xã hội vì tương lai bền vững. Hành động vì khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hành trình hướng tới NetZero...

Bộ TN&MT kêu gọi cộng đồng cùng chung tay bảo vệ tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường kêu gọi các bộ ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân có hành động thiết thực cùng bảo vệ tài nguyên nước.

Hành động thiết thực, hướng tới một nền kinh tế xanh

Chiều 22/3, Bộ Tài Nguyên và Môi trường tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 .

Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024

Chiều 22/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024.

Bài toán hồi sinh những dòng sông chết

Ngày Nước thế giới 22/3/2024 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Leveraging water for peace - Nước cho hòa bình', tập trung vào vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới. Phóng viên báo Tin tức có trao đổi với ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TN&MT) về vấn đề làm sống lại các dòng sông 'chết' trong Luật Tài nguyên nước 2023.

Phát động hưởng ứng chuỗi hành động về bảo vệ môi trường

Ngày 22/3, Bộ TN&MT đã phát động hưởng ứng ngày Nước thế giới, ngày Khí tượng thế giới và chiến dịch Giờ Trái Đất năm 2024.

Hành động vì tương lai Xanh: Cần 'cái bắt tay trách nhiệm' từ cộng đồng

Để giảm thiểu các tác động xấu từ thiên tai, các tổ chức, doanh nghiệp và người dân cần thực hiện lối sống xanh, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng năng lượng, nguồn nước tiết kiệm.

Làm 'sống lại' các dòng sông ô nhiễm ở Việt Nam: Cần bắt đầu từ đâu?

Để làm 'sống lại' các dòng sông 'chết,' giải pháp trọng tâm là đánh giá hiện trạng nguồn nước để lập danh mục nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm cũng như huy động xã hội hóa.

Nguồn nước đang 'quá thiếu, quá bẩn': Cần hợp tác chia sẻ, tránh xung đột

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về nước, do đó cần phải tăng cường hợp tác chia sẻ trong việc khai thác nguồn nước trên các sông xuyên biên giới.

Việt Nam - Hà Lan 'bắt tay' hợp tác khai thác cát ngoài khơi bền vững

Trong tương lai Việt Nam và Hà Lan sẽ cùng đẩy mạnh hợp tác khai thác cát ngoài khơi bền vững, quản lý nước ngầm bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm để giải quyết vấn đề về thích ứng biến đổi khí hậu và môi trường.

Đoàn kết cùng hành động phục hồi nguồn nước trên toàn cầu

Ngày Nước thế giới năm 2024 với thông điệp 'Nước cho hòa bình' nhấn mạnh sự đoàn kết để thúc đẩy sự hài hòa và khả năng phục hồi nguồn nước trên toàn thế giới. phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường để làm rõ hơn về nội dung này.

Việt Nam – Hà Lan hợp tác để thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam và Hà Lan sẽ đẩy mạnh hợp tác về khai thác cát ngoài khơi bền vững, quản lý nước ngầm bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long, tăng cường hoạt động của Ủy ban quốc tế về đồng bằng và ven biển (IPDC ) nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp trong thích ứng với biến đổi khí hậu.

Hà Lan sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam khai thác, quản lý bền vững tài nguyên nước

Chiều 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan Mark Harbers.

Nhiều dòng sông chỉ còn là kênh thoát nước thải

Theo ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhiều dòng sông ở Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng đến mức chỉ còn là kênh thoát nước thải. Vì vậy, phục hồi, làm sống lại các 'dòng sông chết' là chính sách rất lớn trong Luật Tài nguyên nước 2023. Dự kiến nhiều giải pháp cải thiện chất lượng nước sông sẽ được triển khai sau khi Luật có hiệu lực.

Hướng tới chuyển đổi số trong quy hoạch, điều tra tài nguyên nước

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong quy hoạch, điều tra, quan trắc tài nguyên nước là một trong những nội dung chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vào chiều 15/3, tại Hà Nội.

Cần thay đổi nhận thức để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước

Cần thay đổi nhận thức, tìm ra những giải pháp chiến lược mang tính toàn cầu, hướng tới các mục tiêu thiên niên kỷ và mục tiêu phát triển bền vững để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước.

Tìm giải pháp khắc phục tình trạng nguồn nước 'quá thừa, quá thiếu, quá bẩn'

Thực thi Luật Tài nguyên nước năm 2023, nối tiếp thành công từ sự kiện 'Sáng kiến hợp tác về nước' (VACI); hưởng ứng Ngày nước thế giới (22/3), sáng 15/3, tại Hà Nội, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo quốc tế VACI 2024 với chủ đề 'Bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước: Khoa học, chính sách và thực tiễn'.

Nâng cao an ninh nguồn nước, phục hồi hệ sinh thái lưu vực sông Hồng-Thái Bình

Tăng cường an ninh nguồn nước, giảm thiểu suy thoái hệ sinh thái, duy trì, nâng cao đa dạng sinh học và cải thiện khả năng phục hồi sinh kế trên lưu vực sông Hồng thông qua áp dụng quản lý tổng hợp tài nguyên nước và phục hồi hệ sinh thái.

Thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới đảm bảo an ninh nguồn nước

Ngày 12/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam) phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Cục Tài nguyên nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lào) và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức khởi động dự án 'Tăng cường an ninh nguồn nước và môi trường cho các lưu vực sông Mã và sông Nuen - Cả và các vùng ven biển liên quan tại Việt Nam và Lào'.

Sơn La cần tập trung bảo vệ rừng, nguồn nước, đất và môi trường

Ngày 5-3, tại Sơn La, đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh.

Những sự kiện tài nguyên môi trường đáng chú ý nhất trong năm 2023

Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng tại COP28; Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua, là 2 trong số các sự kiện nổi bật về tài nguyên môi trường trong năm 2023.

LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2023: THAY ĐỔI NHẰM MỤC ĐÍCH ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƯỚC

Luật Tài nguyên nước 2023 quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật này đã được Quốc hội khóa XV thông qua vào kỳ họp thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2023 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2024.

Một số nội dung chính của 7 luật vừa được công bố

Văn phòng Chủ tịch nước vừa tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 7 luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6. Báo SGGP xin giới thiệu nội dung chính của 7 luật này.

Tổng kết rút kinh nghiệm công tác xây dựng Luật Tài nguyên nước 2023

Sáng 25/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 7 luật trong đó có Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Ngay trong chiều 25/12, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của QH phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xây dựng Luật Tài nguyên nước năm 2023. Chủ nhiệm Lê Quang Huy và Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh đồng chủ trì Hội nghị.

Chính thức công bố 7 luật vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6

Sáng ngày 25/12, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các Luật vừa được Quốc hội khóa 15 thông qua tại kỳ họp thứ 6, bao gồm: Luật Căn cước; Luật Tài nguyên nước; Luật Viễn thông; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 7 luật vừa được Quốc hội thông qua

Sáng 25-12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, bao gồm: Luật Căn cước; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Viễn thông; Luật Tài nguyên nước; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 7 luật vừa được Quốc hội thông qua

Sáng 25/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 7 luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 7 luật vừa được Quốc hội thông qua

Sáng 25/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, bao gồm: Luật Căn cước; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Viễn thông; Luật Tài nguyên nước; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản.

Quản trị Tài nguyên Nước Quốc gia: Quyết sách lớn giữ 'mạch nguồn' sự sống

Luật Tài nguyên Nước 2023 được đánh giá là bước tiến rất lớn về tư duy, cách thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước, qua đó góp phần nâng cao mức bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia.

Quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay: Phải hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Ngày 15-12, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay'.

Cần xây dựng hành lang pháp lý, 'luật hóa' việc cấp nước sinh hoạt cho người dân

Hiện nay nhiều khu đô thị bị thiếu nước sạch, hoặc chất lượng nước không đảm bảo vẫn cung cấp cho người dân sử dụng. Mặc dù đã có những quy chuẩn về chất lượng nước nhưng việc tuân thủ quy chuẩn này còn chưa nghiêm. Vì vậy, việc bảo đảm nguồn nước sạch cho người dân tại các đô thị đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết, trong đó có việc cần xây dựng hành lang pháp lý, luật hóa việc cấp nước sinh hoạt cho người dân.

Giải pháp nào để nước sinh hoạt cho các khu đô thị đảm bảo chất lượng?

Sáng 15/12, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay'.