Bài 3: Gợi mở từ những mô hình được thế giới áp dụng

Trong khu vực châu Á, Singapore được xem là một quốc gia thành công trong việc phát huy sức mạnh của khu vực doanh nghiệp nhà nước thông qua Tập đoàn Temasek Holdings, trong khi đó với những cải cách mạnh mẽ, Bộ Doanh nghiệp nhà nước của Indonesia cũng đã mang lại những kết quả đáng kể đối với nền kinh tế lớn nhất của khu vực. Đây là những gợi mở ý nghĩa đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Quản lý, sử dụng nguồn lực vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) đã bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế gây ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp. Để vừa nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực này, bài toán cấp thiết là cần sửa đổi Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề ra và bảo đảm vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế.

Sớm hoàn thiện cơ chế, quy định về xác định giá trị doanh nghiệp trong thực hiện cổ phần hóa

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính sớm hoàn thiện cơ chế, quy định về xác định giá trị doanh nghiệp trong thực hiện cổ phần hóa công ty nông, lâm nghiệp

Xử lý dứt điểm tình trạng tranh chấp đất đai tại các công ty nông, lâm nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố xử lý dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai tại các công ty nông, lâm nghiệp.

Tiếp tục lo vốn cho nền kinh tế

Tình hình bên ngoài khó dự báo, nhưng trong nước vẫn có cơ hội để đẩy mạnh hơn tốc độ tăng trưởng, giảm áp lực lên năm 2025 - năm cuối thực hiện Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.

Giám sát tình hình đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2023

Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 820/QĐ-BTC về Kế hoạch giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp năm 2024. Theo đó, Quyết định này thực hiện giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp năm 2023.

Giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp năm 2023

Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 820/QĐ-BTC ngày 11/4/2024 về Kế hoạch giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp năm 2024.

Sửa đổi toàn diện Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

Ngày 29/3, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

Không can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Ngày 29/3, tại thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69).

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Khó chồng khó, doanh nghiệp vẫn thờ ơ

Một trong những nguyên nhân khiến kết quả hoạt động của các DNNN chưa như kỳ vọng là do pháp luật hiện hành không còn phù hợp. Dù được lấy ý kiến nhiều lần nhưng một số nội dung của luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại DN vẫn chưa thực sự được quan tâm.

Bài toán tự chủ của doanh nghiệp nhà nước

Mặc dù đã có không ít thay đổi, nhưng khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa được giải bài toán về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khiến thách thức trong thực hiện nhiệm vụ năm 2024 rất lớn.

Giao quyền tự chủ để doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm

Để các doanh nghiệp nhà nước dám nghĩ, dám làm thì cơ chế quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước cũng như hoạt động của doanh nghiệp cần sớm được đổi mới. Trong đó, đặc biệt là phải tăng cường giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đi đôi với tăng cường giám sát, cảnh báo để ngăn chặn những hạn chế. Đây là những kiến nghị của nhiều đại diện doanh nghiệp nhà nước nêu trong cuộc gặp mới đây của Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước.

Thu ngân sách 2 tháng đầu năm ước đạt 400.000 tỷ đồng, tăng 10,4%

Hai tháng đầu năm 2024, thu ngân sách nhà nước ước đạt 399,4 nghìn tỷ đồng, bằng 23,5% dự toán và tăng 10,4% so cùng kỳ năm 2023. Lãnh đạo Bộ Tài chính đề nghị các đơn vị sáng tạo trong cách thu, đẩy mạnh số hóa để tạo đột phá và hiệu quả trong thu thuế...

Nhiều bất cập trong quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, hai 'ông lớn' đồng loạt xin tăng vốn

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc trăn trở khi nhiều đơn vị không quan tâm việc sửa đổi luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp nhà nước hay cơ chế sử dụng lợi nhuận để lại tăng vốn điều lệ ...

Sửa luật quan trọng liên quan đến DNNN nhưng có cán bộ vẫn… không quan tâm

Về việc sửa Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết rất trăn trở và lấy ý kiến nhiều vòng, nhưng có cán bộ không quan tâm, sau này khi thực hiện sẽ gặp vướng mắc.

Giải phóng nguồn lực đầu tư của doanh nghiệp nhà nước

Phát huy vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2024 thực hiện các chỉ tiêu tài chính, nhất là đóng góp ngân sách nhà nước vào tăng trưởng phải cao hơn năm 2023.

Tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền; không để bất cứ ai can thiệp tiêu cực vào công tác cán bộ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền, tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ. Tất cả phải theo quy trình, quy định; không để bất cứ ai can thiệp tiêu cực vào công tác cán bộ.

Thủ tướng yêu cầu trình đề án gỡ khó Vietnam Airlines trong tháng 2

Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước trình đề án gỡ khó cho Vietnam Airlines trong tháng 2 này.

Kịp thời tháo gỡ vướng mắc, giải phóng nguồn lực đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp để giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc, đề xuất của doanh nghiệp; đẩy mạnh xây dựng hành lang pháp lý, cơ chế, chính sách cho doanh nghiệp ngày càng phát triển bền vững.

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương trình Nghị định kinh doanh xăng dầu trong tháng 3/2024

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương trình Chính phủ trong tháng 3 năm 2024 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.

Thủ tướng: Tập trung tháo gỡ khó khăn về thuế, đất đai, bất động sản

Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn về pháp lý tại các văn bản luật, nghị định, thông tư có liên quan về thuế, đất đai, bất động sản, nhà ở… theo tinh thần giảm tối đa thủ tục hành chính làm tăng chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.

Tập trung nghiên cứu giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển 19 tập đoàn

Thủ tướng yêu cầu tập trung cơ cấu lại 19 Tập đoàn Kinh tế, Tổng công ty Nhà nước theo các kế hoạch đã được phê duyệt, trong đó tập trung cơ cấu lại về quản trị.

Tập trung nghiên cứu các giải pháp trọng tâm, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển 19 tập đoàn, tổng công ty

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 51/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu về triển khai sản xuất, kinh doanh năm 2024 và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Đề xuất 6 chính sách mới về quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng 10/01, tại Hà Nội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

Đề xuất nhiều chính sách mới về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng 10/1, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

CHỦ NHIỆM ỦY BAN TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH LÊ QUANG MẠNH CHỦ TRÌ TỌA ĐÀM VỀ SỬA ĐỔI LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP

Sáng 10/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Tọa đàm về Tọa đàm về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh chủ trì tọa đàm.

ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TẠI DOANH NGHIỆP

Tại Tọa đàm về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp do Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức, sáng 10/01, các đại biểu đều nhất trí cho rằng cần sớm trình Quốc hội xem xét sửa đổi Luật; nhấn mạnh những yêu cầu trong mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc sửa đổi Luật nhằm hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý ổn định, phù hợp với tình hình mới, tôn trọng và nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động, bảo đảm vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế.

Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trong quản lý, giám sát tài chính doanh nghiệp

Sáng 27/12, Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2023 và triển khai chương trình công tác năm 2024.

Đã có 60 doanh nghiệp được phê duyệt đề án tái cơ cấu

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính, tính đến ngày 24/11/2023, đã có 60 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó có 11 doanh nghiệp thuộc Trung ương và 49 doanh nghiệp thuộc các địa phương.

Tăng cường trách nhiệm giải trình

Bộ Tài chính đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13 của Quốc hội) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn hiện nay.

Hoàn thiện thể chế, ổn định môi trường pháp lý cho việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp

Việc sửa đổi Luật số 69/2014/QH13 nhằm hoàn thiện thể chế, tạo môi trường và hành lang pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp…

Có 21% doanh nghiệp nhà nước nắm giữ trên 50% vốn lỗ lũy kế gần 70 nghìn tỷ đồng

Báo cáo của Chính phủ cho thấy 676 doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ trở lên năm vừa qua ghi nhận mức lãi phát sinh trước thuế tăng 23%, đạt 241.165 tỷ đồng. Tuy nhiên, có tới 21% số doanh nghiệp vẫn lỗ lũy kế, lên tới 69.892 tỷ đồng...

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Trách nhiệm làm việc khó, việc mới

Sứ mệnh việc lớn, việc khó, việc mới của doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.

Bám sát ba đột phá chiến lược và ba động lực tăng trưởng

Chiều 29/9/2023, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động 5 năm của Ủy ban kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban. Đến nay, Ủy ban đã thực hiện cơ bản đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu đối với 19 Tập đoàn, Tổng công ty...

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Ngày 29.9, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm ngày thành lập (29.9.2018 – 29.9.2023). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu chỉ đạo.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước trong mô hình quản trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Sau 5 năm hoạt động, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã ngày càng chuyên nghiệp hơn, hiệu lực, hiệu quả hơn trong việc thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc. Những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả của việc thành lập Ủy ban.

Tái cơ cấu các dự án nghìn tỷ

Phóng viên BNEWS/TTXVN đã trao đổi với ông Hồ Sỹ Hùng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về những khó khăn, thách thức có các doanh nghiệp phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay.

5 năm về siêu ủy ban, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh ra sao?

Sau 5 năm, 19 tập đoàn, tổng công ty chuyển về Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, thể hiện được vai trò nòng cốt trong một số ngành, lĩnh vực đồng thời đóng góp đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nước.

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - nhìn lại và hướng tới

Sau 5 năm hoạt động (29/9/2018 - 29/9/2023), Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã khẳng định mô hình và chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước trong việc đẩy mạnh công tác quản lý vốn nhà nước một cách minh bạch, hiệu quả. Đây là dấu mốc đặc biệt trong tiến trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

Tổng vốn chủ sở hữu 19 'ông lớn' Nhà nước đạt 1,15 triệu tỷ đồng

Sau 5 năm chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty đã tăng từ 1,05 triệu tỷ đồng lên 1,15 triệu tỷ đồng.

Đánh giá, xếp loại DNNN: Sẽ có thêm tiêu chí về tài chính, thuế

Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn đánh giá và quyết định xếp loại doanh nghiệp sau khi có ý kiến của cơ quan tài chính cùng cấp về đầu tư vốn của doanh nghiệp, chấp hành chính sách pháp luật về thuế và tuân thủ quy định chế độ báo cáo.

Chưa phân định rõ chức năng, đồng nhất vốn và tài sản của doanh nghiệp và Nhà nước

Việc ban hành Luật số 69/2014/QH13 đã hình thành một cơ chế thu ngân sách nhà nước mang tính ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, việc quy định sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp chưa tách bạch, phân định rõ chức năng quản lý với chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn.

Đóng góp của doanh nghiệp nhà nước không nhiều như trước

Sự đóng góp không như trước của khu vực doanh nghiệp nhà nước vào nền kinh tế không chỉ do tình hình sản xuất, kinh doanh khó khăn hơn.

Vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt

Theo Bộ Tài chính, vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải được quản lý, sử dụng kịp thời, linh hoạt, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn nhà nước để làm tốt vai trò dẫn dắt, mở đường cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển.

Đầu tư vốn nhà nước chuyên nghiệp: Tách bạch hiệu quả kinh doanh với công cụ chính sách

Doanh nghiệp nhà nước đang phải hoạt động trong một không gian không được tròn trịa và toàn vẹn, vừa phải thực hiện nhiệm vụ kinh tế nhưng khi cần lại trở thành công cụ để nhà nước can thiệp vào thị trường. Nếu không tách bạch được hai nhiệm vụ này, rất khó để thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn nhà nước cũng như cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Thống đốc NHNN: Điều hành tỷ giá cân nhắc trên cục diện toàn nền kinh tế

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, điều hành tỷ giá phải cân nhắc trên cục diện của toàn nền kinh tế chứ không vì doanh nghiệp nào cả.

Việc cần làm ngay là tháo gỡ khó khăn thể chế cho doanh nghiệp Nhà nước

Đại diện các bộ, ngành đều nhất trí việc cần làm ngay bây giờ để giảm bớt khó khăn cho khối doanh nghiệp Nhà nước là khẩn trương hoàn thiện các thông tư, nghị định sửa đổi, tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Đề xuất 7 hành vi bị cấm trong quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi). Trong dự thảo Luật, Bộ Tài chính đề xuất 7 hành vi bị cấm trong lĩnh vực quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Đề xuất 6 chính sách mới về sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi) nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong thực hiện.

Bộ Tài chính trình Chính phủ Dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp sửa đổi

Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) sửa đổi. Trong đó, Luật sẽ đổi tên thành 'Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'.

Quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro

Tại dự thảo Tờ trình trình Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi), Bộ Tài chính nêu rõ, nguyên tắc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp là đảm bảo 'lợi ích thì hài hòa, rủi ro thì chia sẻ'.

Đường dây mạch 3 Quỳnh Lưu - Thanh Hóa có tổng mức đầu tư hơn 4.116 tỷ đồng

Kết quả thẩm định chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Đường dây 500 kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình lên Phó thủ tướng Trần Hồng Hà.