Chấm dứt tình trạng khẩn cấp, liệu có phải đại dịch kết thúc?

Nhiều người băn khoăn sau tuyên bố của WHO chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu do dịch COVID-19, liệu có phải đại dịch kết thúc?

Bệnh đậu mùa khỉ thuyên giảm: Không thể chủ quan

Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự lây truyền bệnh đậu mùa khỉ đang chậm lại ở các điểm nóng châu Âu và Mỹ. Tuy nhiên, ở Mỹ số ca mắc mới lại đang tăng ở một số bang. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, đợt bùng phát này còn lâu mới kết thúc.

Omicron làm giảm hy vọng tạo miễn dịch cộng đồng như thế nào?

Các chuyên gia y tế cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ tiếp tục tồn tại lâu dài và tất cả mọi người trên thế giới đều sẽ nhiễm COVID-19.

Mỹ hứng làn sóng ca tử vong vì Omicron, có thể ghi nhận thêm 300.000 người chết

Dù biến thể Omicron được cho là ít có khả năng gây bệnh nặng nhưng số ca tử vong do COVID-19 vẫn đang tăng lên ở Mỹ. Các chuyên gia dự báo Mỹ có thể sẽ ghi nhận thêm từ 50.000 đến 300.000 ca tử vong trước khi làn sóng dịch hiện tại lắng xuống vào giữa tháng 3.

Cảnh báo Mỹ đối mặt 'làn sóng tử vong' do Omicron trong những tuần tới

Vào đầu tháng 2, số ca tử vong hàng tuần do Omicron tại Mỹ có thể bằng hoặc vượt qua đỉnh của thời kỳ biến thể Delta.

Thế giới sẽ kiểm soát Covid-19 ra sao vào năm 2022?

Trong khi biến chủng Delta còn đang hoành hành ở nhiều khu vực, giới khoa học đã thảo luận về khả năng kiểm soát Covid-19 như bệnh đặc hữu trong năm 2022.

Covid-19 sẽ chuyển thành bệnh đặc hữu vào cuối năm 2022 - đầu năm 2023?

Khi đợt bùng phát biến thể Delta hạ nhiệt ở nhiều khu vực trên thế giới, các nhà khoa học bắt đầu lập biểu đồ về thời điểm Covid-19 chuyển thành bệnh quen thuộc hoặc bị đẩy lùi…

Khi nào Covid-19 sẽ chấm dứt trên thế giới và trở thành bệnh đặc hữu?

Khi đợt bùng phát do biến thể Delta gây ra dịu lại ở nhiều khu vực trên thế giới, các nhà nghiên cứu đang lập biểu đồ dự đoán thời điểm đại dịch Covid-19 kết thúc và chuyển thành bệnh đặc hữu.

Giới khoa học dự báo năm 2022 kiểm soát được đại dịch, COVID-19 thành bệnh đặc hữu

Các nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể chuyển thành một bệnh đặc hữu vào năm 2022. Tuy nhiên ngay cả khi đó, mỗi năm COVID-19 vẫn có thể khiến 50.000-100.000 người Mỹ tử vong.

Những nghi ngờ mới về nguồn gốc đại dịch COVID-19

Các nhà khoa học nổi tiếng của Mỹ và thế giới đang kêu gọi một cuộc điều tra kỹ lưỡng để xác định nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 cùng các biến thể.

Đại dịch COVID-19 là sai lầm của con người?

Trong lịch sử đã có nhiều dịch bệnh nguy hiểm bùng phát do sai lầm của con người như H1N1, SARS,... và đại dịch COVID-19 có thể cũng có nguyên nhân như vậy.

Giới khoa học đánh giá về nguy cơ virus lọt ra từ các phòng thí nghiệm hàng đầu thế giới

Giả thuyết virus SARS-CoV-2 có thể là kết quả từ thí nghiệm khoa học đã làm nóng lên cuộc tranh luận của các nhà khoa học về hoạt động của những phòng thí nghiệm sinh học an toàn nhất thế giới hiện nay.

Có thông tin mới về điều tra nguồn gốc Covid-19?

Nhiều nhà nghiên cứu đã công bố một lá thư trên tạp chí khoa học hàng đầu kêu gọi thực hiện các cuộc điều tra sâu hơn về nguồn gốc của SARS-CoV-2, loại virus gây ra Covid-19.

Tỷ lệ tiêm chủng cao, Mỹ vẫn khó đạt miễn dịch cộng đồng

Dù hơn một nửa người trưởng thành ở Mỹ đã được tiêm chủng, sự lan truyền các biến chủng mới và hoài nghi về vaccine khiến mục tiêu miễn dịch cộng đồng trở nên xa vời.

Nguy hiểm không kém biến thể mới ở Anh, biến thể ở Nam Phi còn kháng cả vaccine Covid-19

Những dữ liệu mới đây cho thấy hai loại vaccine Covid-19 được triển khai ở Nam Phi kém hiệu quả hơn nhiều so với những lần thử nghiệm trước đó, làm dấy lên lo ngại virus SARS-CoV-2 đang tìm cách lẩn tránh phản ứng miễn dịch được tạo ra do vaccine.

Nhiều nhân viên y tế Mỹ từ chối tiêm vaccine COVID-19

Các nhân viên chăm sóc sức khỏe của Mỹ là những người đầu tiên được tiêm vaccine COVID-19 song số lượng lớn nhân viên y tế trên khắp nước Mỹ đang từ chối điều này.

'2,3 triệu người Mỹ có thể chết vì COVID-19 nếu áp dụng miễn dịch cộng đồng'

Cố vấn y tế Nhà Trắng, tiến sĩ Anthony Fauci bác bỏ khả năng Mỹ theo đuổi miễn dịch cộng đồng với COVID-19 mà cho rằng nên hạn chế người mắc bệnh càng nhiều càng tốt.

Việc Mỹ nhất định phải làm nếu muốn chấm dứt đại dịch COVID-19

Thông điệp thiếu nhất quán về tính chất nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đã khiến số ca mắc bệnh tăng vọt trong tháng 6 ở phần lớn các bang ở Mỹ. Muốn chấm dứt đại dịch, các chuyên gia y tế cho rằng Mỹ cần phải thay đổi điều đó.

WHO: Cho người lành nhiễm Covid-19 có thể làm ra vaccine nhanh hơn

Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng những nghiên cứu có kiểm soát, bằng cách cho người lành nhiễm virus SARS-CoV-2, có thể giúp thúc đẩy tiến trình phát triển vaccine chống dịch.

Dịch bệnh có thể kéo dài 2 năm, đến khi có miễn dịch cộng đồng

Một báo cáo được công bố ngày 30/4 dự đoán virus corona chủng mới có thể tiếp tục lây lan ít nhất 18 tháng đến 2 năm nữa, cho đến khi 60-70% người dân trên thế giới bị nhiễm bệnh.

Mỹ có thể phải duy trì giãn cách xã hội tới năm 2022 nếu không có vaccine ngừa COVID-19

Nước Mỹ có thể sẽ phải duy trì các biện pháp giãn cách xã hội – như chỉ thị ở trong nhà và đóng cửa trường học – cho đến năm 2022, theo mô hình dự báo mà các nhà nghiên cứu mới công bố hôm 15/4, trừ khi một chủng vaccine ngừa COVID-19 sớm được ra mắt.

Mỹ có thể phải duy trì giãn cách xã hội do COVID - 19 đến năm 2022

Giãn cách xã hội có thể trở thành điều bình thường mới trong một khoảng thời gian.

Nếu chưa có vaccine Covid-19, Mỹ cần giãn cách xã hội đến năm 2022?

Nhóm nghiên cứu của Đại học Harvard (Mỹ) nhận định, nếu chưa có vaccine ngừa Covid-19, quốc gia này có thể phải kéo dài giãn cách xã hội đến năm 2022.

Khía cạnh tích cực khi virus Corona 'tiến hóa'

Xác định khả năng tiến hóa sẽ giúp các nhà khoa học biết được thời gian hiệu quả của vaccine đối với virus SARS-CoV-2.

Báo Mỹ: Trên thế giới có 8 chủng virus SARS-CoV-2

Virus SARS-CoV-2 đang tiếp tục biến đổi, và trên thế giới hiện đã có tới 8 chủng khác nhau.

Virus corona tiếp tục đột biến, đã có 8 biến thể trên toàn cầu

Virus corona chủng mới đang gây đại dịch vẫn tiếp tục biến đổi và đã có 8 biến thể đang lan truyền trên toàn cầu, các chuyên gia y tế cho biết.

Đề xuất đưa virus corona vào cơ thể người gây tranh cãi

Đề xuất gây tranh cãi về việc tình nguyện viên đưa virus vào cơ thể sẽ giúp chứng minh vaccine có hiệu quả.

Tình hình dịch COVID-19 tính đến sáng 9-3

Số ca nhiễm toàn cầu tăng kỷ lục hơn 4.000 người trong 24 giờ. Tâm dịch Lombardy (Ý) đối diện với tình trạng quá tải bệnh nhân và thiếu hụt nhân sự trầm trọng.

Nghiên cứu TQ: Virus corona 'rất nhạy cảm' với nhiệt độ cao

Virus corona gây bệnh Covid-19 được cho là lan truyền nhanh nhất ở nhiệt độ dưới 10 độ C, nhưng chuyên gia của WHO cho rằng sẽ sai lầm khi nghĩ dịch bệnh biến mất vào mùa hè.

WHO: Đừng kỳ vọng COVID-19 tự hết vào mùa hè

Nhiều chuyên gia cảnh báo dịch có thể phát triển thành bệnh thường xuyên gặp như cảm cúm và có thể phải trải qua tới mùa dịch thứ năm mới có vaccine ngừa.

COVID-19: Phát hiện đáng chú ý về tỉ lệ tử vong

Trong số các nhóm tuổi có nguy cơ tử vong vì lây nhiễm COVID-19, trẻ em dưới 10 tuổi bất ngờ là nhóm an toàn nhất khi khả năng thiệt mạng là bằng không. Càng cao tuổi, dịch bệnh càng nguy hiểm hơn.

Thời tiết nóng lên có thực sự khiến virus SARS-CoV-2 biến mất?

Thời tiết nóng lên sẽ có tác dụng ức chế virus, tuy nhiên khó phân định rõ việc virus suy yếu là do thời tiết hay do các biện pháp phòng chống.

'80% dân số thế giới sẽ mắc COVID-19 trong viễn cảnh xấu nhất'

Một giáo sư truyền nhiễm học Thụy Điển tin rằng trong trường hợp xấu nhất, sẽ có tới 80% dân số thế giới nhiễm virus COVID-19, và 80 triệu người sẽ tử vong do dịch.