Vì sao Mỹ nỗ lực đưa phi hành gia quay trở lại Mặt trăng?

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã và đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đầy tham vọng là đưa phi hành gia quay trở lại Mặt trăng sau thành công của sứ mệnh Apollo 11 vào năm 1969.

Tàu vũ trụ Orion của NASA trở về Trái đất sau hành trình hơn 2,2 triệu km quanh Mặt trăng

Tàu vũ trụ Orion của NASA đã lao xuyên qua bầu khí quyển của Trái đất và rơi xuống biển Thái Bình Dương sau khi thực hiện hành trình hơn 2,25 triệu km quanh Mặt trăng, kết thúc sứ mệnh đầu tiên (Artemis I) của chương trình thám hiểm Mặt trăng Artemis.

Tàu vũ trụ Orion trở về Trái Đất, kết thúc sứ mệnh Artemis 1

Tàu vũ trụ Orion đã quay trở về Trái Đất sau hành trình 25 ngày vòng quanh Mặt Trăng, kết thúc sứ mệnh thám hiểm mang tên Artemis 1 của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).

Tàu thám hiểm Mặt Trăng của NASA bắt đầu trở về Trái Đất

Theo thông báo của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA), tàu vũ trụ Orion ngày 5/12 đã bay gần Mặt Trăng và sử dụng lực hấp dẫn để chuyển hướng, đánh dấu sự khởi đầu hành trình trở về Trái Đất của sứ mệnh Artemis 1.

Tàu vũ trụ NASA tiếp cận Mặt Trăng

Sau khi tách khỏi tên lửa SLS, tàu vũ trụ Orion đã tiếp cận bề mặt Mặt Trăng trong lúc đi vào quỹ đạo cho sứ mệnh Artemis I.

Vì sao NASA hoãn phóng tên lửa Mặt trăng 2 lần trong tuần?

Sau lần hoãn hôm 29/8, đến 3/9, NASA đã lần thứ 2 hoãn phóng tên lửa Mặt trăng, trong sứ mệnh Artemis, thiết lập sự hiện diện lâu dài của con người trên Mặt trăng, như là bước đệm đưa con người tới sao Hỏa.