'Mảnh đất thử thách' với cây bút nữ dân tộc thiểu số

Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.

Hà Nội: Cảnh nhếch nhác tại nhiều tuyến phố ở quận Hà Đông

Diện mạo đô thị ở quận Hà Đông (TP Hà Nội) đang bị 'bôi lem' bởi những tuyến phố ngập ngụa rác thải, những hàng quán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.

Miền khởi nguyên, bản tình ca của hồn thơ lãng tử…

Tập thơ MIỀN KHỞI NGUYÊN của nhà thơ Lương Định gồm 139 bài, trong số đó, phần lớn là thể thơ lục bát truyền thống, còn lại là thơ tự do.

'Bản tình ca của hồn thơ lãng tử'

Nhà thơ Lương Định vừa trình làng tập thơ thứ 5 'Miền khởi nguyên' được công chúng yêu thơ ghi nhận và đánh giá là 'bản tình ca của hồn thơ lãng tử'.

Tháng 4 về Khuôn Mánh

Tháng 4 về thường gợi nhớ những mốc son lịch sử chói lọi, những kỷ niệm bi hùng… mà cha ông ta đã trải qua để bảo vệ bờ cõi giang sơn đất Việt. Tháng 4, chúng tôi về rừng Khuôn Mánh, xóm Đồng Ruộng, xã Tràng Xá (Võ Nhai) - nơi thành lập một trong những đội tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ký ức về những lần gặp Bác

Cụ bà Đồng Thị Hạnh (phu nhân nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Bắc Kạn Hoàng Mỹ Đức) là em gái của liệt sĩ Đồng Văn Bằng, một trong ba đảng viên đầu tiên của Chi bộ Chí Kiên. Năm Giáp Thìn này bà đã bước sang tuổi 98, dù tuổi cao, sức yếu nhưng ký ức về những lần được gặp Bác Hồ vẫn vẹn nguyên trong tâm khảm...

'Hãy để thơ ca mang khát vọng của cái đẹp và sự tự do đến mỗi người'

Đó là lời khai mạc xúc động của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trong đêm thơ Nguyên Tiêu Hoàng Thành, giữa gió mưa và giá buốt. Một đêm Thơ trở nên huyền ảo và thiêng liêng hơn khi thi ca vẫn vang lên ấm nồng trong mưa phùn. Thơ với hành trình suốt chiều dài đất nước, đi qua 54 dân tộc đã chạm đến cảm xúc sâu lắng của con người, một bản hòa âm về đất nước.

Người trẻ đến gần hơn với thi ca tại Ngày Thơ Việt Nam 2024

Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.

Hoàng thành Thăng Long: Điểm hẹn của 'Bản hòa âm đất nước'

Những ngày cuối tuần, trong không gian văn hóa, lịch sử Hoàng thành Thăng Long, giọng nói của các nhà thơ đại diện cho các dân tộc Việt Nam, với những vẻ đẹp riêng biệt cùng vang lên trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Thơ ca là một trong những vẻ đẹp huyền diệu làm nên văn hóa Việt

'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.

'Các nhà thơ hãy cùng cất lên bản hòa âm đất nước'

Đêm thơ chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' mang đến cho khán giả nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, từ ngâm thơ, bình thơ, biểu diễn ca khúc, múa, trình diễn nghệ thuật…

Giữ mạch nguồn truyền thống trong dòng chảy đương đại

Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống

'Bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do thông qua vần thơ

Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Sắc màu dân tộc hội tụ Ngày thơ Việt Nam

Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

Không gian Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 diễn ra sôi nổi trên phạm vi cả nước mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

Tôn vinh vẻ đẹp của thi ca

Tối 24.2, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, đã diễn ra Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

Rực rỡ 'Bản hòa âm đất nước' trong đêm Nguyên tiêu

Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Hãy để thơ ca ngự trị mãi trong đời sống tinh thần của người Việt

Tối 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

Không gian Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đậm đặc sắc màu văn hóa các dân tộc. Dù thời tiết không thuận lợi, trời mưa và rét nhưng nhiều người yêu thơ đã đến tham quan, để giao lưu, gặp gỡ những người làm thơ, yêu thơ.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Bất chấp mưa lạnh, nhiều người vẫn đổ về dự khai mạc Ngày thơ Việt Nam

Dù thời tiết không thuận lợi, trời mưa và lạnh song những người yêu thơ vẫn đến Hoàng thành Thăng Long, đi trên con đường thơ để đọc và chiêm nghiệm những vần thơ hay về dân tộc.

Ngày thơ Việt Nam 2024 giới thiệu kho tàng thi ca của 54 dân tộc anh em

Sáng 24/2, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 giới thiệu với công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của 54 dân tộc.

Bản hòa âm đất nước

Lá cờ Thơ với hình tượng chim Lạc bay và bài thơ 'Nguyên tiêu' (Rằm tháng Giêng) của Hồ Chí Minh vang lên trong Ngày thơ Việt Nam không còn xa lạ với những người yêu thơ. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm nay có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng yêu thơ nhiều cung bậc cảm xúc.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Tới thăm 'di sản thơ ca' của các dân tộc Việt Nam

Nhà Ký ức - nơi trưng bày các hiện vật đặc biệt của các nhà thơ tên tuổi qua nhiều thời kỳ của văn học Việt Nam, do Bảo tàng Văn học Việt Nam cung cấp, tiếp tục là điểm nhấn của Ngày thơ Việt Nam năm nay.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.

Hội Nhà văn Việt Nam: Sẽ tổ chức Liên hoan Thơ Quốc tế vào năm 2025

Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.

Gặp nhà thơ Nông Quốc Chấn ở Gia Lai

Còn nhớ lần tôi được ông Trịnh Kim Sung (Trịnh Kim Sanh), khi đó là Trưởng ty Văn hóa-Thông tin tỉnh Gia Lai-Kon Tum mời dự cuộc gặp mặt thân mật với nhà thơ Nông Quốc Chấn-Thứ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin đến thăm và làm việc với tỉnh nhà.

Cảm thức lịch sử và lãnh tụ trong thơ Hải Như

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Hải Như, tuyển tập Thơ và tiểu luận của ông đã được NXB Hội Nhà văn ấn hành. Đồng thời, Hội Nhà văn TP.HCM cũng đã tổ chức cuộc tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như - một thế kỷ suy tư' và trao Giải thưởng Cống hiến cho ông.

Giải thưởng Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số: Chưa có sự đột phá

Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam tôn vinh 61 tác giả với 1 Giải A, 14 Giải B, 19 Giải C và 27 Giải Khuyến khích ở các thể loại.

Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỷ niệm các ngày lễ lớn triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 22/12, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỷ niệm các ngày lễ lớn tỉnh Bắc Kạn (Ban Chỉ đạo) tổ chức họp tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.

Nông Quốc Chấn - Người mở đường cho văn học các dân tộc thiểu số đương đại

Nông Quốc Chấn (1923-2002) là nhà văn người dân tộc Tày. Ông là người dân tộc thiểu số đầu tiên 'mang hơi thở núi rừng Việt Bắc Bắc vào thi ca', được coi là cánh chim đầu đàn của nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam và là một trong số ít người dịch thơ văn từ tiếng Việt sang tiếng Tày, góp phần làm phong phú hơn đời sống văn học nghệ thuật của cộng đồng Tày, Nùng.

Cao Bằng thúc đẩy phát triển du lịch

Mấy năm qua, các phương tiện thông tin đề cập khá nhiều đến tiềm năng, thế mạnh du lịch huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng). Du khách đến đây đều có cảm giác yêu thích và đánh giá lạc quan về vùng đất Tây Nam Cao Bằng, nơi đầu nguồn vòng cung sông Gâm hoang sơ, hùng vĩ, giàu trầm tích địa lý, bề dày truyền thống lịch sử và bản sắc văn hóa đa dạng nối liền cao nguyên đá Hà Giang và Công viên địa chất Non nước Cao Bằng, 2 địa danh được UNESCO tôn vinh là di sản văn hóa thế giới, 2 kỳ tích độc đáo hiếm có, thu hút sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước.

Tri ân 'cánh chim đầu đàn'của nền văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số

Để tri ân, tôn vinh những thành tựu của nhà thơ Nông Quốc Chấn (18/11/1923 - 4/2/2002), cánh chim đầu đàn, người đặt nền móng cho văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, vừa qua, UBND tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nhà thơ Nông Quốc Chấn với quá trình phát triển văn hóa, văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong những năm qua'. Cùng với đó, đêm thơ - nhạc 'Cánh chim Việt Bắc' là những sự kiện để kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Nông Quốc Chấn.

100 bài thơ hay nhất thế kỷ 20 - liệu đã là hay nhất?

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu để nói về tình cảm trai gái, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cha mẹ, tình bạn,.... . Nếu là một người yêu thơ hoặc đang tìm những bài thơ hay nhất thế kỷ 20 bạn đọc có thể tham khảo và chọn lọc trong bài viết dưới đây.

'Nông Quốc Chấn - Hồn Việt Bắc trên những vần thơ'

Nhân dịp Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nhà thơ Nông Quốc Chấn (18/11/1923 - 18/11/2023), Báo Bắc Kạn đã có buổi trò chuyện đặc biệt với chủ đề 'Nông Quốc Chấn - Hồn Việt Bắc trên những vần thơ', mời quý vị khán giả cùng theo dõi.

Nông Quốc Chấn - Người mở đường cho văn học các dân tộc thiểu số đương đại

Nông Quốc Chấn (1923-2002) là nhà văn người dân tộc Tày. Ông là người dân tộc thiểu số đầu tiên 'mang hơi thở núi rừng Việt Bắc Bắc vào thi ca', được coi là cánh chim đầu đàn của nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam và là một trong số ít người dịch thơ văn từ tiếng Việt sang tiếng Tày, góp phần làm phong phú hơn đời sống văn học nghệ thuật của cộng đồng Tày, Nùng.