Phát triển nhãn hiệu chứng nhận An Giang

Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'An Giang' là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng quy trình, quy chuẩn theo hướng an toàn; được cơ quan chức năng kiểm soát về an toàn và chất lượng. Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực triển khai phát triển NHCN này, đạt nhiều kết quả.

Hiệu quả từ những dự án về sở hữu trí tuệ đối với các tổ chức, cá nhân

Hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc và đóng góp quan trọng trong phát triển khoa học công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh nói chung, trong đó, tài sản trí tuệ được hình thành thông qua các văn bằng bảo hộ góp phần phát triển thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ.

Góp ý hoàn thiện hồ sơ bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận bánh đa nem Hà Tĩnh

Các tiêu chí và phương pháp chứng nhận cho nhãn hiệu bánh đa nem Hà Tĩnh được xây dựng để làm cơ sở quản lý nguồn gốc, chất lượng sản phẩm trên địa bàn tỉnh.

Công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam gặp khó khăn

Theo ông Lê Thanh Hòa- Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT), một trong những khó khăn khi công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam là vướng mắc về thủ tục hành chính.

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận: Góp phần nâng cao giá trị sản phẩm măng ớt Lạng Sơn

Thương hiệu cộng đồng (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể) đã và đang chứng minh vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy sản xuất, thương mại và gia tăng giá trị cho sản phẩm nông sản. Nhận thức rõ tầm quan trong của thương hiệu cộng đồng, Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp triển khai xây dựng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) cho sản phẩm măng ớt Lạng Sơn.

Thúc đẩy đầu tư, phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mở cho ngành du lịch

Chiều 8/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Du lịch tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động đầu tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực du lịch của tỉnh'.

Lan tỏa thương hiệu 'Hương xưa làng cổ Phước Tích'

Đó là mục tiêu hướng đến của dự án (DA) khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh về tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận (NHCN): 'Hương xưa làng cổ Phước Tích' cho làng cổ Phước Tích (Phong Hòa, Phong Điền) đã được Sở KH&CN thành lập hội đồng nghiệm thu vào chiều 5/10.

Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu du lịch tỉnh Long An thông qua việc xác lập, quản lý các quyền sở hữu trí tuệ

Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa tổ chức hội nghị tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2023 về 'Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu du lịch tỉnh Long An thông qua việc xác lập, quản lý các quyền sở hữu trí tuệ'. Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa dự và chỉ đạo hội nghị.

Tước quyền sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận 'Cá Sông Đà - Hòa Bình' của Công ty cổ phần quốc tế Minh Phú

Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Sở NN&PTNT) vừa ban hành Thông báo số 741/TB-QLCL thông báo tới các cơ quan chuyên môn, cơ quan thông tin đại chúng và các doanh nghiệp, HTX sản xuất, kinh doanh cá Sông Đà trên địa bàn tỉnh về việc tước quyền sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'Cá Sông Đà - Hòa Bình' của Công ty CP quốc tế Minh Phú có địa chỉ tại tổ Vôi, phường Thái Bình (TP Hòa Bình).

Tạo lập nhãn hiệu chứng nhận 'Bò Tây Ninh', nâng cao giá trị, vị thế sản phẩm

Chất lượng thịt bò Tây Ninh luôn được thị trường đánh giá cao, thịt mềm, màu đỏ tươi, lâu biến màu... Nhiều hàng quán sử dụng thịt bò Tây Ninh và đã nổi tiếng trên toàn quốc như Năm Sánh, Sáu Tâm, Tèo Phan…

Sở hữu trí tuệ: Góp phần nâng sức cạnh tranh, giá trị sản phẩm

Để cụ thể hóa mục tiêu đưa sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành công cụ quan trọng nâng cao giá trị, khả năng cạnh tranh các sản phẩm chủ lực của địa phương, tỉnh Tiền Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm phát triển và bảo vệ giá trị tài sản trí tuệ (TSTT) ngày càng có hiệu quả.

Kinh tế Nâng tầm thương hiệu cho một điểm đến

TTH - Cuối tháng 6, UBND TX. Hương Thủy phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ tổ chức hội thảo góp ý hoàn thiện các nội dung đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'Chợ quê cầu ngói Thanh Toàn'; qua đó tiến tới phát huy hơn nữa thế mạnh của điểm du lịch này.

Huyện Lạc Thủy vượt thách thức, tăng sức cạnh tranh cho ngành chăn nuôi: Bài 1 - Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn

Chăn nuôi chiếm trên 26,4% tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản của huyện Lạc Thủy, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 10,5%/năm. Ngành chăn nuôi chuyển dịch từ nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại. Huyện hình thành được các chuỗi giá trị sản xuất từ chăn nuôi ban đầu đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Người dân luôn sáng tạo, đổi mới, áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn dịch bệnh, VietGAP, tăng cường đưa giống vật nuôi mới có chất lượng, năng suất cao vào sản xuất. Phát triển chăn nuôi theo sản phẩm thế mạnh ưu tiên trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp gồm: Gà Lạc Thủy, dê, chăn nuôi gia súc và một số vật nuôi khác.

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

Những năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm thực hiện để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo, góp phần tăng thêm giá trị cho sản phẩm trên thị trường.

Mật ong Hương Sơn chính thức có giấy chứng nhận nhãn hiệu

Sản phẩm mật ong của Hương Sơn (Hà Tĩnh) chính thức được bảo hộ về thương hiệu, là tiền đề để triển khai các hoạt động quản lý, phát triển thương hiệu sản phẩm, góp phần khẳng định thương hiệu Mật ong Hương Sơn trên thị trường.

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận: Nâng cao giá trị gà 6 ngón Mẫu SơnTin khácĐảm bảo an toàn cho học sinh trở lại trường họcAnh hùng giữ chốt biên cương

Gà 6 ngón là giống gà quý hiếm có từ lâu đời, gắn liền với sinh kế và văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi Mẫu Sơn. Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'Gà 6 ngón Mẫu Sơn' sẽ góp phần minh bạch nguồn gốc, xuất xứ, tạo cơ sở phát triển thương mại, hỗ trợ phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh…

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận: Tiền đề cho thương hiệu vịt quay Lạng Sơn bay xaTin khácĐảm bảo cung ứng hàng hóa dịp tếtQuy định 37 về những điều đảng viên không được làm: Lăng kính để đảng viên tự soi, tự sửa

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) cho vịt quay là một cách khẳng định chất lượng sản phẩm, giúp người tiêu dùng nhận biết, phân biệt vịt quay Lạng Sơn với sản phẩm của địa phương khác. Từ đó nâng cao chất lượng, uy tín của sản phẩm này trên thị trường.

Thành phố Lạng Sơn: Kiểm soát chặt nhãn hiệu chứng nhận đối với sản phẩm rau, củ, quảTin khácNgành dân số Lạng Sơn: 60 năm xây dựng và phát triểnĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Năm 2020, thành phố Lạng Sơn được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận (NHCH) 'Rau Lạng Sơn'. Từ khi được cấp NHCH, cơ quan chức năng trên địa bàn đã phối hợp kiểm soát chặt quá trình canh tác rau, củ, quả để đảm bảo sản phẩm cung cấp ra thị trường được sạch và an toàn.

Công bố nhãn hiệu chứng nhận 'Mai chiếu thủy nu Gò Công'

UBND huyện Gò Công Tây vừa tổ chức Hội nghị công bố kết quả tạo lập và đề xuất phương án phát triển nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'Mai chiếu thủy nu Gò Công'.

Huyện Lạc Thủy: Quản lý nhãn hiệu nông sản

Đến thời điểm này, huyện Lạc Thủy có 4 sản phẩm chủ lực được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp văn bằng bảo hộ. Trong đó, có 1 nhãn hiệu tập thể 'Cam Lạc Thủy'; 3 nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), gồm 'Na Lạc Thủy', 'Dê Lạc Thủy' và 'Gà Lạc Thủy'. Việc sử dụng nhãn hiệu bảo hộ góp phần xác định thương hiệu, cải thiện năng lực cạnh tranh, nâng tầm giá trị nông sản. Đa số các sản phẩm sau khi bảo hộ, giá bán tăng, thị trường mở rộng, thuận lợi trong việc đàm phán, tiếp thị, cung ứng cho các siêu thị, trung tâm thương mại.

Xây dựng sở hữu trí tuệ để phát triển bền vững

Hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh trong những năm gần đây có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm nhiều hơn. Trong sản xuất, việc đăng ký nhãn hiệu mang lại giá trị lớn của sản phẩm trên thị trường để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo là những điều mà người sản xuất cũng như người tiêu dùng hiện nay quan tâm.

Xây dựng nhãn hiệu chè Phú Thọ: Tạo thương hiệu, khẳng định vị thế

PTĐT - Phú Thọ được coi là cái nôi của ngành chè Việt Nam. Phát triển chè luôn được tỉnh xác định là một trong những chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm cần quan tâm chỉ đạo, đầu tư phát triển.

Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận 'Thịt lợn đen thành phố Hà Giang'

Thành phố Hà Giang đã xây dựng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) 'Thịt lợn đen thành phố Hà Giang' để tạo cơ hội cho người dân địa phương phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, giới thiệu ra các thị trường rộng hơn, đáp ứng nhu cầu ẩm thực của người dân và du khách gần xa.

Nâng cao vị thế sản phẩm chè Đất Tổ

PTĐT - Phát huy lợi thế thổ nhưỡng phù hợp, nhiều năm nay, tỉnh ta luôn xác định phát triển cây chè là một trong những chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm.

Nâng tầm thương hiệu, tăng sức cạnh tranh

PTĐT - Kế hoạch số 5024/KH-UBND về phát triển chè trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 đã xác định mục tiêu tái cơ cấu ngành chè theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển bền vững...