Phong thủy Kinh thành Huế qua góc nhìn của thành viên hoàng tộc Nguyễn

Phong thủy Kinh thành Huế là chủ đề thu hút sự quan tâm to lớn từ những người nghiên cứu về triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Người trong hoàng tộc Nguyễn nhìn nhận về vấn đề này như thế nào?

Người 'mắc nợ mùa đông' hay mắc nợ tình yêu?

Thơ là nhịp cầu giúp con người bước quá cuộc đời thực, bước qua số phận và bước vào thế giới nội tâm để khám phá ra cái thế giới bên trong tưởng quen mà hóa ra còn rất lạ của chính trái tim mình; nhờ đó, có thể khám phá ra thế giới chung quanh và khám phá ra tình yêu, theo cái nghĩa rộng nhất có thể có.

Miên man nỗi nhớ

Nhân đọc tập thơ 'MIỀN NHỚ' của Nguyễn Văn Dùng

Nghệ thuật trang trí chùa Huế: Nét đẹp truyền thống và sự độc đáo

Nghệ thuật trang trí chùa Huế không chỉ phản ánh tài năng sáng tạo của các nghệ nhân mà còn chứa đựng nhiều giá trị tinh thần và văn hóa sâu sắc.

Trong nỗi hoài vọng cố hương

Nhà thơ Triệu Nguyên Phong quê ở Triệu Phong, Quảng Trị, nhưng ông sinh ra và lớn lên tại Thừa Thiên Huế. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế. Cuối năm 2023, nhà thơ Triệu Nguyên Phong vừa ra mắt độc giả tập thơ thứ bảy của mình 'Theo bóng ta về', do NXB Thuận Hóa ấn hành. Các tập thơ trước đó gồm: 'Say đắng' (2005), Nắng và mưa (2006), Ta và bóng (2009), Rơm rạ chiều quê (2011), Ngược dòng trăng (2013), Ta tìm ta giữa đời (2017).

Sách Huế trong Hội Sách Quốc gia

Nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2024, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.

5 nhà xuất bản có doanh thu hơn 100 tỷ đồng

Trong số hơn 4.000 tỷ đồng doanh thu của 57 nhà xuất bản trong năm 2023, sự chênh lệch giữa doanh thu của từng nhà xuất bản vẫn còn lớn.

Theo đường xuất bản theo đường văn

Với gần 300 trang sách, tập bút ký 'Theo đường xuất bản theo đường văn' (NXB Thuận Hóa, 2023) được tác giả Nguyễn Duy Tờ 'nhớ, biết và viết' trong suốt thời gian một năm, kể từ tháng 10/2022 - tháng 10/2023. Cuốn sách ghi lại những kỷ niệm, tình cảm đặc biệt của ông dành cho những con người tài hoa mà nhờ 'theo con đường xuất bản nhiều năm', ông đã có cơ duyên gặp gỡ.

Cô giáo Việt ở Tây Úc

Chị là nhà giáo yêu nghề, yêu đời, đã dạy học gần 1/4 thế kỷ.

'Trần Hoàn - Nhà văn hóa tài ba, người nghệ sĩ, chiến sĩ ưu tú'

Nhân kỷ niệm 20 năm ngày mất và tưởng nhớ 95 năm ngày sinh của nhạc sĩ Trần Hoàn, mới đây, NXB Thuận Hóa tổ chức ra mắt sách 'Trần Hoàn - Nhà văn hóa tài ba, người nghệ sĩ, chiến sĩ ưu tú'. Sách do NXB Thuận Hóa phối hợp cùng gia đình nhạc sĩ biên soạn, xuất bản.

Một thế kỷ suy tư cùng nhà thơ Hải Như

Ngày 20-12, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Hải Như (1923-2023), Hội Nhà văn TPHCM đã tổ chức tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như - Một thế kỷ suy tư'. Đây cũng là dịp ra mắt tuyển tập Thơ và tiểu luận (NXB Hội Nhà văn), tuyển chọn những bài thơ đặc sắc cũng như những trăn trở về văn học nghệ thuật lúc đương thời của nhà thơ Hải Như.

Ra mắt sách 'Trần Hoàn - Nhà văn hóa tài ba, người nghệ sĩ, chiến sĩ ưu tú'

Lễ ra mắt sách 'Trần Hoàn - Nhà văn hóa tài ba, người nghệ sĩ, chiến sĩ ưu tú' được NXB Thuận Hóa tổ chức sáng 20/12. Sách do NXB Thuận Hóa phối hợp cùng gia đình nhạc sĩ biên soạn, xuất bản nhân kỷ niệm 20 năm ngày mất và tưởng nhớ 95 năm ngày sinh của ông,

Đủ yên sẽ ấm

'Đủ yên sẽ ấm' (NXB Thuận Hóa) là tập tạp bút của tác giả Hoàng Diệu Thông vừa được phát hành vào tháng 9 vừa qua. 'Đủ yên sẽ ấm' ghi lại những câu chuyện về tình yêu, hôn nhân, gia đình.

Triển lãm 130 tư liệu Hán - Nôm quý hiếm tại Huế

130 tư liệu quý hiếm là các sắc phong, chế phong, bằng cấp và các văn bản khác đã được giới thiệu đến công chúng tại triển lãm tư liệu Hán - Nôm năm 2023.

Chuyện về giao thông Huế từ trong lịch sử

Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hệ thống giao thông ở Thừa Thiên Huế từ thế kỷ XIX đến nay', dày gần 300 trang, do TS. Phan Tiến Dũng chủ biên, Nxb Thuận Hóa ấn hành.

Đủ yên sẽ ấm, hòa khí sinh tài

'Đủ yên sẽ ấm' (NXB Thuận Hóa, 2023) là tập sách đầu tay của Diệu Thông - tác giả năm nay vừa 35 tuổi nhưng đã có 10 năm kinh nghiệm làm báo, đặc biệt là trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

Trở lại Long Thọ, nhớ một thời 'thâm nhập' đề tài công nhân

Một ngẫu nhiên thú vị, vào lúc Công đoàn thành phố Huế tổ chức đại hội tiến tới Đại hôi Công đoàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn: 'Bác còn giữ bài viết về Long Thọ trước đây không? Cháu tìm trên mạng mãi không thấy…'. Người gửi tin nhắn chưa gặp tôi lần nào, nhưng dượng của anh là Hồ Ngọc Trinh – một trong số công nhân đầu tiên khôi phục nhà máy vôi Long Thọ sau năm 1975, là 'nhân vật' trong bài viết của tôi về xí nghiêp Long Thọ từ năm 1984! Quá lâu rồi, tôi không có dịp gặp lại, anh Trinh tưởng là tôi đã … 'đi theo' các vị 'tiền bối' có công khôi phục nhà máy Long Thọ như giám đốc Lê Bá Lan… Nhưng mới đây, anh bất ngờ thấy tôi trong một chương trình truyền hình của đài TRT, nên nhờ đứa cháu dò tìm!...

Loanh quanh xứ nhớ

'Loanh quanh xứ nhớ' là tập bút ký & tùy bút mới nhất của nhà văn Nguyễn Thị Duyên Sanh vừa được NXB Thuận Hóa ấn hành vào đầu tháng 8 vừa qua. Đây cũng là cuốn sách thứ 4 của chị.

Điều em chưa dám nói

Văn hóa và phát triển trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc chùm thơ của Phạm Thị Diệu Thu (trích trong tập thơ 'Điều em chưa dám nói' – NXB Thuận Hóa, tháng 8/2023).

Cuốn sách về A Lưới sớm có 'tiếng vọng' từ Mỹ

Vào lúc bài viết về cuốn 'Tiếng vọng Trường Sơn' (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách 'Đường đời muôn nẻo' (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa 'dốc tài sức' hoàn thành. Có thể nói như thế vì 'sức' một bà lão 88 tuổi, 'cấp tập' bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại 'người xưa' và cũng để 'kiểm tra thực trạng' xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn 'tài' đây là 'tài chính' - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in 'sách không bán'; lại 'quyết' bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh 'đen-trắng' không rõ, cũng là điều đáng kính nể.

26 năm gặp lại và chuyện 'Nhịp cầu xuyên Á' trong lòng người

Nhân tham gia Đoàn công tác tỉnh Quảng Trị dự sự kiện Olympic Day 2023 tại tỉnh Mukdahan, Thái Lan ngày 24/6/2023, tôi vui mừng được gặp lại bà Hà Thị Tý, người mà tôi đã gặp cách đây 26 năm, bên dòng Mê Kông.

Bác sĩ, nhà nghiên cứu Gérard Chapuis: Có điều gì đó thôi thúc tôi không ngừng tìm hiểu cuộc đời của vua Hàm Nghi

Vua Hàm Nghi - Hồi ức con đường El Biar là công trình nghiên cứu của Bác sĩ Gérard Chapuis - nhà nghiên cứu văn hóa người Pháp gốc Việt, kể về cuộc đời và hoạt động nghệ thuật của vua Hàm Nghi ở Algérie, từ lúc nhà vua bị thực dân Pháp bắt đi đày (1888) đến lúc mất (1944). Công trình được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chọn tuyển và NXB Thuận Hóa ấn hành, mới ra mắt bạn đọc cuối tháng 3- 2023, có thể được xem là công trình đầu tiên đầy đủ nhất về vua Hàm Nghi, đã thu hút đông đảo công chúng quan tâm Lịch sử Việt Nam và triều Nguyễn. Dịp này, ông Gérard Chapuis đã dành cho chúng tôi cuộc trò chuyện dưới đây.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời

Chỉ chưa đầy 2 tuần sau khi vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã qua đời, hưởng thọ 86 tuổi.

'Truyện ngắn Huế từ năm 2000' – dấu ấn văn xuôi Huế mở đầu thiên niên kỷ mới

Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế vừa phối hợp với NXB Thuận Hóa phát hành cuốn 'Truyện ngắn Huế từ năm 2000'. Sách dày trên 700 trang, tuyển chọn 58 truyện ngắn của 29 tác giả là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, được công bố từ năm 2000 đến nay. Đây là tuyển tập truyện ngắn mở đầu thiên niên kỷ mới (thế kỷ XXI) của văn xuôi Thừa Thiên Huế.

Vua Hàm Nghi ghé làng La Chử

Làng La Chử được vinh danh là một trong những ngôi làng văn vật của đất Thần kinh. Đường thiên lý Bắc - Nam trước giờ đều chạy ngang, mang đến cho ngôi làng nhiều điều bất ngờ, thú vị. La Chử là một làng cổ, có lẽ được thành lập vào đời Trần không lâu sau khi Ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý năm 1307.

Thơ tình Nguyễn Văn Dùng

Trong tiếng Việt, từ 'miền' chủ yếu được dùng để chỉ nơi chốn, địa điểm cụ thể: miền Bắc, miền Trung, miền Nam, miền xuôi, miền ngược, miền quê, miền gái đẹp… nhưng đôi khi nó được dùng để gọi những nơi chốn, địa điểm trừu tượng. Với Nguyễn Văn Dùng đó là 'miền nhớ'. 'Miền nhớ' là miền mà thi sĩ gửi gắm bao niềm thương, nỗi nhớ; bao cung bậc tình cảm: vui, buồn, hờn, giận… 'Miền nhớ' (NXB Thuận Hóa, 2023) có thể xem là tuyển tập thơ tình của thi sĩ Nguyễn Văn Dùng.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phát huy giá trị và xây dựng Ca Huế trở thành sản phẩm đặc sắc

Trên địa bàn tỉnh có 12 doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh Ca Huế với tổng số 519 nhạc công và diễn viên. Trong đó, có 287 diễn viên và 232 nhạc công.

Xây dựng Ca Huế trở thành sản phẩm dịch vụ văn hóa du lịch đặc sắc

Đó là một trong nhiều nội dung được bàn đến tại Hội nghị Tổng kết Đề án Bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật Ca Huế giai đoạn 2017-2022 được tổ chức sáng nay (24/3) với sự tham gia của lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cùng các sở, ban, ngành và các đơn vị liên quan.

GS, NGND, Nhà văn Hà Minh Đức: Đón tuổi 89 cùng với 90 cuốn sách ra đời

Thầy Hà Minh Đức từng liên tục đứng trên bục giảng ở khoa Văn từ năm 1957-1991, làm Chủ nhiệm đầu tiên của khoa Báo chí Trường ĐH KHXH&NV.

Đời sống Nặng tình với ca Huế

TTH - Là cô gái út trong một gia đình có 4 anh em ở Văn Xá, Hương Văn (Hương Trà), Trần Thị Kim Chuân ngay khi cất tiếng khóc chào đời đã không nhìn thấy ánh sáng mặt trời. 36 năm qua, cô gái ấy không ngừng vượt lên bi kịch của số phận, dồn tình yêu, niềm đam mê vào ca Huế, với niềm khao khát góp phần gìn giữ và lan tỏa nét đẹp văn hóa đặc trưng trên vùng đất núi Ngự sông Hương.

GS, NGND, Nhà văn Hà Minh Đức: Đón tuổi 89 cùng với 90 cuốn sách ra đời

Thầy Hà Minh Đức từng liên tục đứng trên bục giảng ở khoa Văn từ năm 1957-1991, làm Phó Chủ nhiệm khoa Văn rồi làm Chủ nhiệm đầu tiên của khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn từ năm 1991- 2000 song song với đảm nhiệm Viện trưởng Viện Văn học từ năm 1995 đến 2003. Có thể nói, dường như suốt cuộc đời, GS Hà Minh Đức chủ yếu đứng trên bục giảng và nghiên cứu lý luận văn học.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Ra mắt ấn phẩm về hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

'Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai: Tiếp nhận từ văn hóa dân gian, tri thức bản địa hướng đến du lịch sinh thái cộng đồng' (TS. Lê Vũ Trường Giang chủ biên, NXB Thuận Hóa) vừa được ra mắt chiều 4/1 tại TP. Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Những giọt buồn chơi vơi

TTH - Những mùa yêu đi qua, trái tim cứ thế mà bao lần thổn thức, nhưng cứ xanh hoài xanh mãi, đầy kiêu hãnh. 'Xanh hoài không thôi', tập thơ đầu tay của Hải Hạc Phan do NXB Thuận Hóa ấn hành đã để lại trong tôi thật nhiều rung cảm giữa một ngày mưa lênh loang như thế.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Đọc & xem Thanh Tùng phỏng vấn

TTH - Nhà báo Thanh Tùng vừa ra mắt cuốn PHỎNG VẤN, giấp phép của NXB Thuận Hóa. Sách gần 200 trang, tập hợp gần 30 bài phỏng vấn, hầu hết đã in trên báo Thừa Thiên Huế và báo Tiền Phong. Bài xưa nhất là bài phỏng vấn nhà văn Hoàng Quốc Hải (1993); bài mới nhất phỏng vấn nữ doanh nhân Cecile Le Pham (tháng 10/2022), khi chị đang chuẩn bị khai trương Bảo tàng Mỹ thuật ngoài công lập.

Cận cảnh tôn tạo, phục dựng 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'

Hải Vân Quan trên đỉnh đèo Hải Vân nơi tiếp giáp địa giới TP Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế đang được tu bổ, tôn tạo và phục dựng về nguyên bản. Sau gần 1 năm, hình hài về 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' đang dần được tái hiện.

Đời sống Giữ hồn quê qua từng chiếc nón

TTH - Không chỉ góp phần bảo tồn được nghề chằm nón cho quê hương Vân Thê một thời nổi tiếng, bà Nguyễn Thị Kiềm còn là một hội viên phụ nữ tiêu biểu, luôn tham gia tích cực các hoạt động của cấp hội phụ nữ cơ sở.

Văn hóa - Nghệ thuật 'Tôi không sống bằng nghề dịch, nhưng tâm huyết trong từng con chữ'

TTH - Sách 'Hoàng Việt nhất thống dư địa chí' của tác giả Lê Quang Định, do nhà nghiên cứu Phan Đăng dịch và chú giải, Nhà xuất bản (NXB) Thế Giới và Công ty CP sách Thái Hà xuất bản vừa được trao Giải A - Giải thưởng sách Quốc gia lần thứ 5. Trao đổi với Thừa Thiên Huế Cuối tuần, nhà nghiên cứu, thầy giáo Phan Đăng khẳng định: 'Dịch thuật là một công việc âm thầm lặng lẽ, bây giờ được Hội đồng xét được giải, tức đã thừa nhận công sức của người dịch, đó là một vinh dự và an ủi lớn'.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Đồng hành với sự nghiệp cách mạng của quê hương

TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân xưa,Thừa Thiên Huế ngày nay là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Vì vậy, hoạt động xuất bản (xuất bản, in và phát hành) luôn đồng hành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng, tạo nên bản sắc văn hóa đặc sắc.

Thăm đường Thiên Lý - đèo Ba Dội: Nghe chuyện kể người xưa

Nằm trên trục đường Thiên Lý xưa kia, đèo Ba Dội trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn của xứ Thanh không chỉ nằm ở vị trí trọng yếu về quân sự. Đây còn là thắng cảnh thiên tạo đắm say lòng người, khiến bao bậc tao nhân mặc khách qua đây không khỏi rung động để rồi tức cảnh sinh tình. Trở về thăm lại đường Thiên Lý - đèo Ba Dội, qua thời gian dẫu cảnh sắc đã có những đổi thay nhưng dấu tích người xưa thì như đã 'tạc' vào không gian, để lại cho đời những chuyện kể.

Khám phá 20 quốc gia trên thế giới qua 'Du ký Phan Quang'

Độc giả không những được cùng tác giả khám phá những điều mới mẻ trên hành trình mà còn được nghe kể biết bao câu chuyện thú vị về văn hóa, lịch sử, chính trị, ngôn ngữ… ở mỗi nơi đi qua.