Tình hình tài chính thế giới năm 2023, dự báo 2024

Dự báo năm 2024, lãi suất toàn cầu có thể chứng kiến những bước giảm dần, giúp khơi dậy dòng vốn đi vay và đầu tư toàn cầu, góp phần thúc đẩy kinh tế thế giới bước qua giai đoạn trầm lắng...

Thị trường… cái gì cũng tăng

Khi mà cái gì cũng tăng thì có bong bóng không là câu hỏi hiện nay của nhiều người…

Ngân hàng toàn cầu 2024 – bay qua vùng nhiễu động

Ngành ngân hàng toàn cầu trong năm 2024 có thể nói là như một chiếc máy bay đang bay vào vùng nhiễu động, chắc chắn sẽ có rung lắc, nhưng cho đến giờ các phi công vẫn tự tin là mình có thể lèo lái an toàn.

Thị trường tài chính quốc tế: Vòng quay giàu cảm xúc của vàng và tiền

Những ảnh hưởng của hậu Covid-19 và các cuộc xung đột quân sự tạo ra những ảnh hưởng kép đối với thị trường tài chính quốc tế. Bước vào năm 2024, giới kinh doanh vẫn đứng trước nhiều tâm trạng đan xen, vừa hy vọng, vừa lo lắng.

Ngày 11/1, Bộ Tài chính Anh đã đưa ra các đề xuất quản lý sự phá sản của các ngân hàng nhỏ, điều mà họ cho rằng sẽ buộc ngành này gánh chịu một số chi phí thay vì người nộp thuế như hiện nay.

Nhìn lại thế giới 12 tháng qua

Các cuộc chiến tranh, nỗi lo lạm phát, trí tuệ nhân tạo được nhắc đến cùng xu hướng liên kết, mở rộng và hợp tác của nhiều tổ chức… Trong mỗi tháng của năm 2023 đều diễn ra những sự kiện quốc tế quan trọng, có ảnh hưởng trước mắt hoặc lâu dài đến cục diện thế giới. Dưới đây là tổng kết của Báo Đại biểu Nhân dân về những sự kiện tiêu biểu diễn ra trong 12 tháng năm 2023.

TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CAN THIỆP CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, TS. Trương Văn Phước, nguyên quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng, cần tăng cường năng lực can thiệp của cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính.

Doanh nghiệp xuất khẩu và nỗi lo nợ xấu

Đơn hàng có tín hiệu cải thiện, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu đang đứng trước nỗi lo mới.

Sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley: Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng

Silicon Valley Bank (SVB) là một ngân hàng thương mại đặc biệt được thành lập vào năm 1983 tại Santa Clara, California, Hoa Kỳ và đã phá sản vào sáng ngày 10/3/2023, sau đó được Cơ quan Quản lý Liên bang Hoa Kỳ tiếp quản. Vài ngày trước khi sụp đổ, Ngân hàng Silicon Valley vẫn được xem là một tổ chức tài chính uy tín trong giới công nghệ khi cung cấp dịch vụ cho hàng nghìn startup tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, chỉ trong hơn 48 giờ, ngân hàng này bất ngờ phá sản. Sự sụp đổ quá nhanh và bất ngờ của Ngân hàng Silicon Valley đã trở thành vụ đổ vỡ nhà băng lớn thứ nhì trong lịch sử Hoa Kỳ. Việc phân tích diễn biến, nguyên nhân Ngân hàng Silicon Valley phá sản sẽ là bài học sâu sắc cho tất cả các ngân hàng trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình.

Giá cổ phiếu vốn hóa nhỏ và công nghiệp giảm mạnh, cảnh báo kinh tế Mỹ suy thoái

Nhóm cổ phiếu công nghiệp và vốn hóa nhỏ của Mỹ đang giảm giá mạnh. Đó thường là dấu hiệu cảnh báo suy thoái kinh tế, nhưng trong một năm mà chứng khoán Mỹ tăng trưởng vượt kỳ vọng, một số nhà đầu tư xem diễn biến đó không đáng ngại vào thời điểm hiện tại.

'Muốn giảm tiếp lãi suất, Ngân hàng nhà nước cần các công cụ mạnh mẽ hơn'

TS. Trương Văn Phước cảnh báo: Áp lực tỷ giá tuy đã giảm trong nửa đầu năm 2023 nhưng luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát khi chênh lệch lãi suất trong và ngoài nước thay đổi. Muốn giảm tiếp lãi suất, cơ quan quản lý nhà nước cần sử dụng các công cụ mạnh mẽ hơn như dự trữ bắt buộc và tái cấp vốn để cung ứng một lượng vốn với lãi suất thấp và có tính ổn định hơn vào hệ thống ngân hàng thương mại.

'Game' tăng vốn

Kỳ vọng giá cổ phiếu tăng cao để tăng khả năng phát hành thành công, nhiều nhà đầu tư có sự ưa thích, quan tâm với những doanh nghiệp 'có câu chuyện riêng' như tăng vốn.

'Bão kép' đe dọa thị trường

Những lo ngại về sự suy giảm kinh tế của Trung Quốc và lãi suất cao của Mỹ đã làm xáo trộn tâm lý nhà đầu tư toàn cầu.

Ngành ngân hàng cần chuẩn bị ứng phó với các rủi ro phi tài chính

Giám đốc quản lý rủi ro của các ngân hàng trên thế giới đang dành sự ưu tiên cho các loại rủi ro phi tài chính, chẳng hạn rủi ro biến đổi khí hậu…

Biến đổi khí hậu: Loại hình rủi ro mới trong quản trị rủi ro của ngân hàng

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhận định, quản trị rủi ro trong ngành ngân hàng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của các ngân hàng nhằm quản lý và giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn.

Dòng tiền gửi khổng lồ chảy đi làm chao đảo hệ thống ngân hàng Mỹ

Để chống lạm phát gia tăng, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã thực hiện các đợt tăng lãi suất nhanh nhất kể từ những năm 1980, gây ra các tác dụng phụ cho hệ thống ngân hàng.

Thách thức của ngành ngân hàng – không chỉ ở câu chuyện kinh doanh

Tới hết nửa đầu năm 2023 này, những xu hướng, diễn biến của thị trường tài chính đã bất ngờ đảo chiều ngược với những dự báo, kỳ vọng đưa ra hồi đầu năm. Thách thức của các ngân hàng theo đó cũng có những thay đổi quan trọng.

Thị trường chứng khoán thế giới ngày 15/7: Cổ phiếu tăng trong tuần khi lo ngại lạm phát dịu đi

Chỉ số S&P 500 lơ lửng gần mức đóng cửa cao nhất kể từ tháng 4/2022 vào thứ Sáu sau khi các dấu hiệu lạm phát hạ nhiệt trong tuần này đã thúc đẩy thị trường chứng khoán.

Bài học về quản trị rủi ro từ các vụ khủng hoảng ngân hàng trên thế giới gần đây

Quản trị rủi ro trong ngành ngân hàng là một nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng nhằm quản lý và giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn. Các cuộc khủng hoảng gần đây, như sự sụp đổ của Ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Signature ở Mỹ, biên độ lãi sụt giảm mạnh tại các ngân hàng Trung Quốc bởi nợ xấu trong ngành bất động sản của nước này, hay sự đóng cửa của ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới – Credit Suisse… một lần nữa đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác quản trị rủi ro trong ngân hàng nói chung và đặt ra yêu cầu cấp thiết phải xây dựng và vận hành được một hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu hơn.

Nghệ thuật quản trị lãi suất và dòng chảy của tiền

Giá của hàng hóa được đo theo tiền, nhưng giá của tiền chính là lãi suất. Khi lãi suất cao, người gửi tiền hưởng lợi nhưng người đi vay và tổng thể nền kinh tế sẽ chịu nhiều áp lực hơn khi chi phí tài chính tăng, rủi ro nợ xấu cũng tăng còn tăng trưởng tín dụng sẽ trì trệ.

SVB Financial kiện FDIC để đòi lại tiền

Tập đoàn tài chính SVB (SVB Financial Group), công ty mẹ của Ngân hàng Silicon Valley (SVB) đã kiện Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) để lấy lại khoản tiền 1,93 tỷ USD đang bị cơ quan này tịch thu.

Ả Rập Saudi bó tay nhìn giá dầu tuột dốc không phanh?

Ả Rập Saudi - quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới - đã 'đơn thương độc mã' giảm kỷ lục sản lượng dầu để cứu giá dầu đang suy yếu, nhưng cho đến nay không mấy thành công.

Hàn Quốc: Nhiều người lựa chọn mua vàng miếng ở máy bán hàng tự động

Sự phổ biến của vàng miếng tại các cửa hàng tiện lợi đã thúc đẩy GS Retail tăng số lượng cửa hàng bán vàng lên 29 và đặt mục tiêu đạt 50 cửa hàng vào cuối năm nay.

Tỷ giá, lãi suất sẽ hạ nhiệt

Với nhiều yếu tố thuận lợi và sự điều hành linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá USD/VND và lãi suất được dự báo sẽ hạ nhiệt trở lại trong phần còn lại của năm. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố bất định cần lưu tâm.

Grab, GoTo giảm tăng trưởng: Nhà đầu tư mạo hiểm có xu hướng hạ thấp định giá của startup

Nhiều nhà đầu tư mạo hiểm có xu hướng hạ thấp định giá của startup trong bối cảnh lãi suất đang tăng lên.

Hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất huy động

Nhiều ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố 2 quyết định liên quan việc điều chỉnh lãi suất điều hành kể từ ngày 25/5/2023.

Hạ lãi suất được không?

Với việc điều tiết cung tiền lỏng tay hơn thông qua các công cụ trên thị trường mở như OMO, không loại trừ khả năng từ nay đến cuối năm, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành vài lần nữa.

Tình trạng khủng hoảng ngân hàng hiện nay ở Mỹ

Cuộc khủng hoảng ngân hàng hiện nay ở Mỹ bắt đầu với việc Ngân hàng Silicon Valley (SVB) bị sụp đổ vào tháng 3-2023 và sau đó là sự sụp đổ của các ngân hàng khác đã gây ra nhiều lo ngại về sự ổn định tài chính ở Mỹ.Fed quyết định giữ mức lãi suất quỹ liên bang (FFR) ở mức 0 hoặc gần bằng 0 trong thời gian dài 2009-2022, tiếp tục duy trì chính sách không cần dự trữ đối với các ngân hàng sau đại dịch Covid-19 và trì hoãn việc tăng lãi suất FFR vào năm 2021 bất chấp các dấu hiệu lạm phát đang nổi lên. Những quyết định này đã góp phần khuyến khích các ngân hàng đầu tư rủi ro hơn và cho thấy không thể tách biệt chính sách tiền tệ với ổn định về tài chính và cuộc khủng hoảng ngân hàng hiện nay.Bất kể chính phủ sẽ hỗ trợ các ngân hàng khu vực như thế nào, việc thắt chặt các quy định ngân hàng sẽ dẫn đến cắt giảm cho vay và làm cho tăng trưởng kinh tế chậm hơn.

Bộ Công Thương đồng hành, hỗ trợ hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thủy sản

Trong các năm gần đây, xuất khẩu nông lâm thủy sản chịu tác động 'rung lắc' của thị trường. Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời.

Kinh tế Mỹ bế tắc phủ bóng Hội nghị quan chức tài chính G7

Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới và thành viên chủ chốt của Nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp phát triển (G7), đang đối mặt với bế tắc liên quan đến trần nợ công, vấn đề này cũng như mối đe dọa tiềm tàng đến nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ phủ bóng cuộc gặp của các nhà lãnh đạo ngành tài chính G7, bắt đầu từ ngày 11/5 tại Nhật Bản.

Nguy cơ vỡ nợ của Mỹ phủ bóng hội nghị G7

Trong bối cảnh lo ngại về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ bất ổn ngân hàng, cuộc họp của bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương từ Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến tập trung vào việc củng cố hệ thống tài chính, diễn ra từ ngày 11-5 tại TP Niigata - Nhật Bản.

Khủng hoảng ngân hàng toàn cầu liệu có gây 'nguy hiểm' cho Việt Nam?

Trước cuộc khủng hoàng ngân hàng toàn cầu, câu hỏi đặt ra là liệu ngành Ngân hàng Việt Nam có gặp 'nguy hiểm'? Theo chuyên gia Đại học RMIT, ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện vẫn cho thấy nhiều tín hiệu tích cực. Áp lực hiện tại có thể là một cơ hội tốt để Việt Nam củng cố lĩnh vực tài chính hơn nữa.

Sau Mỹ, tới lượt hệ thống ngân hàng Đức 'gặp chuyện'?

Cơ quan quản lý tài chính của Đức hôm 9-5 cảnh báo hệ thống ngân hàng của nước này đang trải qua một phép thử căng thẳng trong bối cảnh biến động, đồng thời dự báo sự suy yếu đáng kể đối với lĩnh vực bất động sản thương mại.

Cổ phiếu của các ngân hàng nhỏ ở Mỹ đang giảm giá mạnh

Việc xuất hiện hàng loạt thông tin về giá cổ phiếu ngân hàng giảm khiến người gửi tiền hoảng sợ và làm đảo lộn năng lực hoạt động bình thường của các ngân hàng này.

Giá vàng phá kỷ lục khi tình trạng khủng hoảng ngân hàng Mỹ gia tăng

Giá vàng thế giới đã có lúc phá kỷ lục cũ, thiết lập mức cao nhất mọi thời đại mới khi tình hình hỗn loạn gia tăng trong cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ.

Ngân hàng Nhà nước có thể tiếp tục hạ lãi suất điều hành trong nửa cuối 2023?

NHNN có thể cân nhắc giảm thêm lãi suất điều hành như lãi suất tái cấp vốn, trần lãi suất huy động kỳ hạn dưới 6 tháng,... thêm 50 điểm cơ bản trong nửa cuối năm 2023 (xác suất cao trong Q3/23).

Sự sụp đổ của First Republic Bank gây lo ngại cho hệ thống ngân hàng và toàn nền kinh tế

Sự sụp đổ của First Republic Bank đặt ra câu hỏi về sức mạnh của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ và nền kinh tế phụ thuộc vào nó.

Chứng khoán Mỹ lại rung lắc sau vụ sụp đổ của ngân hàng First Republic

First Republic là ngân hàng thứ 3 của Mỹ phá sản trong vòng một tháng qua.

Khủng hoảng ngân hàng Mỹ: First Republic Bank chính thức sụp đổ

Hiệu ứng domino của cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ vẫn chưa dừng lại khi First Republic Bank (FRB) trở thành ngân hàng lớn thứ ba sụp đổ kể từ đầu tháng 3 đến nay.

Ngân hàng thứ 3 của Mỹ sụp đổ trong chưa đầy 2 tháng

Ngân hàng First Republic đã bị nhà chức trách Mỹ tiếp quản và sẽ được bán lại cho ngân hàng JPMorgan Chase.

Sự im lặng bao trùm khi ngân hàng thứ 3 của Mỹ kêu cứu

Cơ quan quản lý Mỹ đã yêu cầu các ngân hàng đưa ra đề nghị tốt nhất trong thương vụ mua lại Ngân hàng First Republic, động thái giúp hạ nhiệt thị trường và hạn chế tác động đối với các ngân hàng trong khu vực.