Ngày hội gia đình tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Hoạt động điểm nhấn trong tháng 6 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là Ngày hội gia đình, với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.

Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Ba Na

Dân tộc Ba Na ở Kon Tum từ lâu đã biết khai thác các sản vật thiên nhiên để tạo thuốc nhuộm mầu trên trang phục. Những sản vật thiên nhiên này được đồng bào phát hiện một cách tình cờ, trong khi phát nương làm rẫy, đi rừng. Các loại mủ cây dính vào người và tạo ra mầu sắc loang lổ trên chân, tay, áo, váy hay đào được các loại củ, rễ cây rừng hoặc hái được quả có mầu sắc, từ đó nảy ra ý tưởng tạo mầu nhuộm vải.

Bảo tồn nhà Rông Tây Nguyên

Đối với bà con dân tộc Ba Na nói riêng và các dân tộc anh em trên đại ngàn Tây Nguyên nói chung, những mái nhà Rông cao vút là biểu tưởng cho sự đoàn kết, thịnh vượng. Trách nhiệm gìn giữ mái nhà chung luôn được đặt lên hàng đầu, nhưng không phải lúc nào cũng dễ dàng.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Tây Nguyên: Chung tay giữ hồn nhà Rông truyền thống

Nhà Rông không chỉ là nơi sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh với các phong tục tập quán truyền thống của bà con người Ba Na nói riêng, đó còn là biểu tượng đặc trưng truyền thống của thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, là linh hồn, sức sống của cộng đồng. Do đó, việc bảo tồn không gian sinh hoạt nhà Rông luôn được cộng đồng làng ý thức giữ gìn và phát huy.

Chiêm ngưỡng nhà thờ hơn 100 tuổi đẹp nhất vùng Tây Nguyên

Nhà thờ chánh tòa Kon Tum hay còn gọi là nhà thờ gỗ Kon Tum nằm tại đường Nguyễn Huệ TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Đây là nhà thờ có kiến trúc độc đáo, lâu đời và đẹp nhất Tây Nguyên.

Ngắm các tác phẩm làm từ bao bố, chỉ may...

Họa sĩ Hoàng Đăng Nghiễm tạo nên tác phẩm nghệ thuật ấn tượng nhờ chọn lựa các chất liệu 'độc - lạ' như bao bố, chỉ may, jeans...

Ngày vui ở Lạc Đạo

Hai hộ gia đình thuộc diện khó khăn nhất trong thôn lần lượt mừng đón tân gia trong ngôi nhà mới khang trang; trẻ em, phụ nữ không chỉ được cắt tóc, uốn, nhuộm miễn phí mà còn được nhận những phần quà giá trị, ấm áp nghĩa tình.

Bình Định: Lễ đặt đá khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết đến gia đình người đồng bào Ba Na

Chiều 5-11, Thường trực UBMTTQVN H.Vĩnh Thạnh, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN H.Vĩnh Thịnh, Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư), Phân ban Phật tử Dân tộc tỉnh Bình Định kết hợp với chính quyền địa phương tổ chức khởi công xây dựng nhà đại đoàn kết.

Bàn giao nhà Nhân ái cho một gia đình dân tộc Ba Na

Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ và Hội Chữ thập đỏ xã Sơn Thành Tây (huyện Tây Hòa) và nhóm Xứ Nẫu TV vừa phối hợp với Báo Phú Yên tổ chức bàn giao nhà Nhân ái cho gia đình anh Y Biên (ở thôn Lạc Đạo, xã Sơn Thành Tây).

Tỏa sáng ngọn lửa nhiệt tình vì dân

Buổi gặp mặt, tuyên dương già làng, trưởng thôn, người có uy tín tiêu biểu năm 2024 vừa được tổ chức tại Nhà văn hóa Quân khu 5 là dịp để tôn vinh những người có nhiều công sức đóng góp trong nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, trong xây dựng 'thế trận lòng dân'. Họ thực sự là những gương sáng giữa thời bình...

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2024).

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.

Tháng 5 theo dấu chân Người ở Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 02 - 31/5/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 5 với chủ đề 'Theo dấu chân Người', các hoạt động hàng ngày, cuối tuần hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2024).

Đồng bào Ba Na thực hiện cách mạng xanh trong canh tác cà phê

Với việc áp dụng các phương pháp canh tác tiên tiến, đặc biệt là trong việc trồng và chăm sóc cây cà phê, cộng đồng người Ba Na ở Gia Lai đang từng bước dấn thân vào cuộc cách mạng xanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Từ đó, họ chú trọng nâng cao hiệu quả cho loại cây trồng này cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của xuất khẩu đồng thời bảo vệ môi trường sống.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Người Ba Na ở Gia Lai tổ chức Lễ cầu mưa

Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.

Đặc sắc lễ cầu mưa của người Ba Na

Những ngày này, hầu hết người dân tại Tây Nguyên đang phải chống chọi với nắng hạn kéo dài. Tuy nhiên, dưới cái nắng gay gắt của những ngày cuối tháng 4 thì tại làng Hnap, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai, cộng đồng dân tộc Ba Na đã cùng nhau phục dựng Lễ Cầu Mưa, một trong những nghi lễ nông nghiệp đặc trưng, thể hiện sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên và thần linh. Nghi Lễ còn mang theo những ước vọng về mùa màng tươi tốt và cuộc sống bình an.

Đến Đăk Hà mua nông sản sạch

Dịp lễ này, du khách đến phiên chợ nông nghiệp sạch của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được tham quan, mua sắm các sản vật đặc trưng.

Thổ cẩm Xí Thoại, Phú Yên- Nét đẹp truyền thống làng nghề

Với mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị nghề thủ công truyền thống, quảng bá nét đẹp văn hóa địa phương, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với đơn vị du lịch tỉnh Phú Yên tổ chức, giới thiệu về làng nghề thổ cẩm Xí Thoại, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên tại Trung tâm thông tin Di sản Phố cổ Hà Nội.

Bàn giao nhà Đại đoàn kết cho 2 hộ đồng bào dân tộc Ba Na

Ủy ban MTTQ xã Xuân Quang 2 (huyện Đồng Xuân) vừa phối hợp cùng các hội đoàn thể của xã tổ chức bàn giao 2 ngôi nhà Đại đoàn kết cho 2 hộ gia đình La O Thị Dư và Mang Noãn ở thôn Kỳ Đu. Đây là 2 hộ thuộc diện cận nghèo, đều là người dân tộc Ba Na, nhà ở đã xuống cấp.

Du khách khám phá không gian trưng bày thổ cẩm Xí Thoại

Chiều 20/4, tại Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với đơn vị du lịch tỉnh Phú Yên tổ chức giới thiệu về làng nghề thổ cẩm Xí Thoại, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) có 28 dân tộc anh em đến từ 40 tỉnh, thành trên cả nước, mỗi dân tộc đều có những phong tục, tập quán, tín ngưỡng và nét đặc trưng riêng.

Thanh âm và vũ điệu đại ngàn

Những vũ điệu truyền thống rộn ràng, sâu thẳm trên nền nhạc cụ dân tộc, cùng tiếng cồng, tiếng chiêng của đồng bào dân tộc Ba Na, Xơ Đăng ở bắc Tây Nguyên đã cuốn hút người dân địa phương và du khách. Đêm giao lưu, trình diễn cồng, chiêng, xoang và nhạc cụ các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) thu hút sự tham gia của gần 300 nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các câu lạc bộ văn hóa dân gian, các đội cồng, chiêng-xoang các lứa tuổi.

'Cần câu' và 'con cá'

Đảng và Nhà nước luôn khẳng định và ghi nhận sâu sắc về cống hiến, hy sinh của nhân dân các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Lịch sử dân tộc có một phần tô thắm từ 'sông máu, núi xương' của đồng bào đã đổ xuống giữa núi rừng phía tây Tổ quốc trong những năm tháng đánh thực dân Pháp, đuổi đế quốc Mỹ. Không ai có thể quên già trẻ, gái trai các tộc người Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Mạ, Xtiêng… nhất tề cùng đất nước đứng lên. Trong giai đoạn cách mạng mới, Tây Nguyên vẫn là một phần phên dậu che chắn giang sơn.

Đổi thay ở Bok Tới

Cuộc sống người dân ở Bok Tới đã có nhiều đổi thay đến bất ngờ. Những con đường đất đầy bụi mùa nắng và nhão nhoét mùa mưa được thay thế bằng đường bê-tông sạch đẹp, những căn nhà sàn ọp ẹp trước đây cũng nhường chỗ cho những căn nhà gạch khang trang, bề thế... Có được điều đó là nhờ chính sách phát triển kinh tế-xã hội đã đi vào đời sống một cách thiết thực, giúp người dân thôn bản vươn lên.

Hàng cây cổ thụ độc nhất vô nhị dẫn lối vào ngôi chùa màu hồng hơn 400 năm tuổi

Chùa Hàng Còng, ngôi chùa duy nhất trong tỉnh An Giang có hàng cây còng cổ thụ nối dài từ cổng vào đến bên trong khuôn viên với bề dày lịch sử hàng trăm năm.

Đồng bào Ba Na chuyển hướng canh tác cà phê bền vững

Đồng hành cùng ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, cộng đồng vùng đồng bào thiểu số Ba Na, ở Gia Lai, đang chuyển hướng trong tư duy sản xuất, chuyển đổi sang mô hình canh tác cây cà phê bền vững. Đồng bào cũng đã tổ chức liên kết, ứng dụng các mô hình công nghệ cao, hình thành các cánh đồng lớn sản xuất theo chuỗi giá trị để đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu, phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường.

Gia Lai phục dựng lễ cầu mưa của người Ba Na

UBND huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND xã Kdang tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Cô giáo Kon Tum nuôi dưỡng đam mê nhạc cụ dân tộc

Cô giáo Âm nhạc, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã gieo đam mê nhạc cụ dân tộc vào tâm trí học trò.

Hội Nam y Việt Nam khám và cấp thuốc miễn phí cho người dân tỉnh Gia Lai

Hưởng ứng Chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu của Chính phủ, Hội Nam y Việt Nam vừa phối hợp Sở Y tế tỉnh Gia Lai tổ chức Chương trình khám, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí cho hơn 450 bà con đồng bào dân tộc Ba Na, Tày, Ja Rai thuộc đối tượng chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn, người cao tuổi ở xã Tơ Tung (huyện Kbang) và xã Ia Trok (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) trong hai ngày 30 và 31/3.

Tỉnh nào tại Việt Nam được đặt tên theo một dân tộc?

Đây là một tỉnh miền Trung, được đặt theo tên của một trong 54 dân tộc đang sinh sống tại Việt Nam.

Bàn giao nhà Nhân ái cho hai trẻ em người Ba Na

UBND và Hội Chữ thập đỏ xã Sơn Thành Tây cùng nhóm Xứ Nẫu TV (huyện Tây Hòa) vừa tổ chức bàn giao nhà Nhân ái cho hai anh em Y Khải và Hờ Kha ở thôn Lạc Đạo, xã Sơn Thành Tây.

Gắn kết phụ nữ tôn giáo qua việc hỗ trợ nhau phát triển kinh tế

'Câu lạc bộ 'Phụ nữ nói không với đạo trái phép' và 'Phụ nữ với tôn giáo' đã giúp chị em gặp gỡ, chia sẻ với nhau trong cuộc sống, qua đó thu hút nhiều chị em theo đạo tham gia tổ chức Hội', chị Rơ Lan Dor (sinh năm 1992, dân tộc Ba Na), Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Kông Htok (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), chia sẻ.

Màn đua thuyền độc mộc trên dòng sông chảy ngược ở Kon Tum

Sau tiếng trống khai hội, những chiếc thuyền độc mộc của các chàng trai Ba Na, Jrai lướt nhanh trên sông Đăk Bla trong sự cổ vũ, reo hò của người dân, du khách.

Tái hiện nghi lễ truyền thống độc đáo tại 'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam'

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn.

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 có gì đặc sắc?

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam' năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Hơn 300 đồng bào tham gia Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

'Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19-4) năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 18 đến 21-4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.