Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn tinh giản biên chế 'theo lộ trình'

ĐBQH nêu, thiếu giáo viên so với định mức được giao ảnh hưởng đến việc phân công giảng dạy tại các trường, một số giáo viên phải giảng dạy trái chuyên môn.

Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế

Theo đại biểu Quốc hội Chu Thị Hồng Thái (Đoàn Lạng Sơn) tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình, ảnh hưởng đến việc giảng dạy tại các trường học.

ĐBQH nêu nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình'

Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Tình trạng thiếu giáo viên chưa được giải quyết nhưng vẫn phải tinh giản biên chế

Chiều 23/5, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Sẽ giải quyết việc tạm ứng, vay mượn thuốc chống dịch Covid-19

Là phiên thảo luận liên quan đến giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri, nhưng đã có nhiều bộ trưởng giải trình các ý kiến đại biểu Quốc hội nêu, thể hiện tinh thần đổi mới, quyết liệt của Quốc hội. Liên quan đến lĩnh vực quản lý của bộ mình, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, sẽ cố gắng tổng hợp sớm các ý kiến để sớm trình phương án giải quyết việc tạm ứng, vay mượn thuốc, vật tư sinh phẩm y tế phòng chống dịch Covid-19.

Khảo sát công tác giáo dục tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22-5, Đoàn công tác của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Thái Nguyên tiến hành khảo sát việc thực hiện Dự án 5 - Tiểu dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.

Kỷ luật Khai trừ Đảng Hiệu trưởng vi phạm quy định của Chính phủ

Huyện ủy huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai kỷ luật khai trừ Đảng đối với Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1.

Khai trừ Đảng Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường PTDT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1

Ngày 6/5 vừa qua, Huyện ủy Bắc Hà ban hành Quyết định về việc thi hành kỷ luật khai trừ Đảng đối với Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 Trần Ngọc Hà.

Khai trừ Đảng đối với Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1

Ngày 6/5/2024, Huyện ủy Bắc Hà ban hành Quyết định số 3061-QĐ/HU về việc thi hành kỷ luật đối với đồng chí Trần Ngọc Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ xã Hoàng Thu Phố nhiệm kỳ 2020 - 2025, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1.

Cử tri Hà Giang kiến nghị nâng mức trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên vùng cao

Cử tri huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) kiến nghị Quốc hội điều chỉnh nâng mức trợ cấp xã hội áp dụng đối với học sinh, sinh viên ở vùng cao, vùng sâu và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học tại các trường đào tạo công lập, hệ chính quy, dài hạn tập trung.

Lào Cai: Học sinh các cấp hoc tại xã Pa Cheo (Bát Xát) đến trường đạt tỷ lệ cao

Xã Pa Cheo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, đời sống của bà con còn nhiều khó khăn, vẫn còn gần một nửa hộ nghèo. Thực hiện Nghị định 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ, học sinh thuộc diện thụ hưởng chính sách, mỗi tháng được hỗ trợ 15kg gạo, hỗ trợ tiền ăn mỗi tháng bằng 40% mức lương cơ sở, các cấp hoc mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở xã Pa cheo duy trì học sinh đến lớp đạt tỷ lệ cao.

Đại tướng Lương Cường tiếp xúc cử tri huyện miền núi ở Thanh Hóa

Sáng 4/5, Đại tướng Lương Cường - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, cùng đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa tiếp xúc cử tri huyện Quan Sơn trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Cử tri Thanh Hóa kiến nghị quan tâm đầu tư xây dựng cầu cứng bắc qua sông Luồng

Thực hiện Chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 4/5, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã tiếp xúc cử tri tại huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề, sáng nay (19/4), Đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Sở Tài chính về việc thực hiện Nghị quyết số 55/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND tỉnh quy định khoảng cách và địa bàn xác định học sinh không thể đi đến trường và trở về trong ngày; mức khoán kinh phí phục vụ việc nấu ăn tập trung cho học sinh trên địa bàn tỉnh từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2023 - 2024.

Tuần Giáo thực hiện đảm bảo chính sách hỗ trợ học sinh

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết số 55/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND tỉnh quy định khoảng cách và địa bàn xác định học sinh không thể đi đến trường và trở về trong ngày; mức khoán kinh phí phục vụ việc nấu ăn tập trung cho học sinh trên địa bàn tỉnh từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2023 - 2024, ngày 16/4, Đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh đã làm việc với UBND huyện Tuần Giáo. Trước buổi làm việc, Đoàn đi giám sát thực tế tại Trường TH và THCS Tỏa Tình.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát chuyên đề tại huyện Mường Chà

Thực hiện chương trình giám sát chuyên đề, ngày 15/4, Đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh đã làm việc với UBND huyện Mường Chà về việc thực hiện Nghị quyết số 55/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 của HĐND tỉnh quy định khoảng cách và địa bàn xác định học sinh không thể đi đến trường và trở về trong ngày; mức khoán kinh phí phục vụ việc nấu ăn tập trung cho học sinh trên địa bàn tỉnh từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2023 - 2024.

Nỗi niềm nhân viên nấu ăn trường bán trú

Thu nhập thấp nên nhiều nhân viên nấu ăn tại Trường PTDTBT THCS ở huyện vùng cao, biên giới không muốn gắn bó với công việc lâu dài...

Đảm bảo các bữa ăn bán trú

Gần đây, câu chuyện về bữa ăn bán trú của học sinh ở một số địa phương không đảm bảo định lượng khẩu phần, dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm... thu hút nhiều sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh, thậm chí cả người đứng đầu Chính phủ - Thủ tướng Phạm Minh Chính phải chỉ đạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Sở GD&ĐT phải lên tiếng chấn chỉnh. Điều khiến dư luận bức xúc là đã có những biểu hiện 'cắt xén' từ bữa ăn bán trú của học sinh. Vì thế, để đảm bảo an toàn, chất lượng, đủ đầy cho bữa ăn bán trú của học sinh, không để những chuyện 'lùm xùm', 'ồn ào', hành vi 'trục lợi' có thể xảy ra, đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội.

Những nghị quyết đem lại ấm no nơi vùng cao, biên giới

Từ tỉnh vùng cao, biên giới còn nhiều khó khăn, Lào Cai đã trở thành một trong những 'cánh chim đầu đàn' của vùng Tây Bắc về phát triển kinh tế - xã hội. Một trong những động lực tạo ra sự thay đổi đó là những nghị quyết, quyết sách đúng hướng và kịp thời của Hội đồng Nhân dân tỉnh.

Điều kiện học sinh được hưởng chính sách hỗ trợ

Điều kiện học sinh được hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP để phụ huynh và học sinh tham khảo áp dụng theo quy định của Nhà nước.

Thầy hiệu trưởng bỏ tiền túi giữ chân học trò

Thầy Hiệu trưởng Trần Ngọc Mạnh trích tiền túi và kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ để tổ chức bữa trưa giữ chân trò ở lớp.

Mang 'Xuân yêu thương' tới học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa

Học kỳ I năm học 2023 - 2024 đã kết thúc, hàng triệu học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa trên mọi miền đất nước đón Tết Giáp Thìn, với ngập tràn niềm vui và ấm no. Trước đó, bằng tình cảm, trách nhiệm của mình các cán bộ, công chức ngành Dự trữ Nhà nước đã xuất cấp, trao tận tay các em những phần gạo hỗ trợ từ nguồn dự trữ quốc gia.

Mù Cang Chải nỗ lực xây dựng trường chuẩn quốc gia ở vùng khó

Vượt qua rào cản của một địa phương vùng cao khó khăn, với trên 90% dân số là đồng bào Mông sinh sống, trong những năm qua, huyện Mù Cang Chải đã rất chú trọng công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.

Chăm lo giáo dục và đào tạo cho đồng bào miền núi

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi trong tỉnh. Vì thế sự nghiệp giáo dục vùng miền núi đã có những chuyển biến đáng kể.

Dự thảo chính sách tiếp sức đến trường cho học sinh vùng khó

Dự thảo nghị định quy định chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo và cơ sở giáo dục có trẻ em nhà trẻ, học sinh hưởng chính sách được kỳ vọng sẽ là 'điểm tựa' tiếp sức cho học sinh vùng khó có thêm trợ lực để yên tâm đến trường.

Bảo đảm điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập cho học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đây là nội dung tại Công điện 1385/CĐTTg ngày 20/12/2023 về tăng cường, bảo đảm các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt và học tập cho trẻ em mầm non, học sinh nội trú, bán trú, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Giáo dục vùng cao: Nỗi niềm của lãnh đạo và giáo viên các trường nội trú

Lãnh đạo và giáo viên của nhiều Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú phản ánh nỗi niềm chung: với 1,192 triệu đồng cho mỗi học sinh trong một tháng, nhà trường khó đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các em.

Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

Từ vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm: Học sinh miền núi đang được hỗ trợ những gì?

Sau vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm' cùng nhìn lại việc học sinh miền núi, vùng đặc biệt khó khăn đang được hỗ trợ như thế nào.

Vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm: Mức hỗ trợ tiền ăn quy định thế nào?

Sau vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm ở Lào Cai khiến dư luận bức xúc, nhiều người quan tâm học sinh bán trú tại các trường phổ thông dân tộc thời gian qua đã được nhà nước hỗ trợ tiền ăn, tiền ở, hỗ trợ gạo thế nào?

Vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm: Học sinh vùng khó khăn được hỗ trợ tiền ăn bán trú bao nhiêu?

Liên quan đến vụ 11 học sinh bán trú phải chan cơm 2 gói mì tôm ở Lào Cai, điều được nhiều người quan tâm là theo quy định, mức hỗ trợ tiền ăn bán trú, gạo cho học sinh vùng khó khăn cụ thể ra sao?

Hoàn thành xuất cấp 67.368 tấn gạo dự trữ hỗ trợ học sinh

Theo Tổng cục Dự trữ Nhà nước, lũy kế từ đầu năm đến ngày 29/11/2023, các cục dự trữ nhà nước khu vực đã hoàn thành xuất cấp, vận chuyển, bàn giao gần 67.368 tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ học sinh kỳ II năm học 2022-2023 và học kỳ I năm học 2023-2024.

Gạo dự trữ quốc gia sớm đến với học sinh trong năm học mới

Chương trình gạo dự trữ gia hỗ trợ học sinh học kỳ I năm học 2023-2024 được triển khai theo Nghị định 116 của Chính phủ, được các cục dự trữ nhà nước khu vực xuất cấp, vận chuyển, bàn giao đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng. Các địa phương, trong đó có tỉnh Hà Giang đã tiếp nhận, quản lý, bảo quản, sử dụng gạo đúng quy trình, cấp phát đúng đối tượng.

Cấp phát 75 tấn gạo cho học sinh tại Quỳ Hợp theo Nghị định 116

Ngày 22/11, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quỳ Hợp đã tiếp nhận và cấp phát gạo đợt 2 cho 2.458 học sinh trong học kỳ I năm học 2023-2024 theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/ 7/2016 của Chính phủ.

Ngân Sơn chú trọng bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường học

Thời gian qua, cùng với việc chú trọng nâng cao công tác giáo dục - đào tạo, các trường học trên địa bàn huyện Ngân Sơn luôn quan tâm tới vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tại các bếp ăn bán trú, nhằm bảo đảm cho học sinh có sức khỏe tốt, phát triển đồng đều cả về trí lực và thể lực.

Đề xuất bổ sung cơ sở giáo dục, trẻ em nhà trẻ vùng cao được hưởng chính sách

Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến Chính phủ về việc bổ sung cơ sở giáo dục và trẻ em nhà trẻ vùng cao được hưởng chính sách dự thảo thay thế NĐ 116.

Xuất cấp hơn 1.925 tấn gạo dự trữ hỗ trợ học sinh ở Gia Lai, Đắk Nông, Kon Tum

Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bắc Tây Nguyên đã hoàn thành trước hạn xuất cấp gần 2 nghìn tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trợ học sinh học kỳ I năm học 2023-2024 trên địa bàn 3 tỉnh Gia Lai, Đắk Nông, Kon Tum.

'Trường học hạnh phúc' trên đỉnh Dế Xu Phình

'Trường học hạnh phúc là nơi thầy cô, học sinh muốn đến và vui vẻ khi ra về mỗi ngày'. Các thầy, cô giáo và các em học sinh tận trên bản vùng cao Dế Xu Phình, xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải đã làm được điều ấy- một câu chuyện không khỏi khiến tôi thực sự tò mò.

Phú Thọ: Huyện miền núi Tân Sơn tạo điều kiện cho học sinh dân tộc thiểu số yên tâm học tập

Năm học 2023 - 2024, thực hiện Nghị định 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ, Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Tân Sơn có tổng số 8 lớp, 280 học sinh; 36 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Nhiều học sinh của trường là người dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn, được học tập, sinh hoạt tại trường và hưởng đầy đủ chế độ, điều kiện ăn ở, học tập, giúp các em yên tâm học tập..

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dự khai giảng năm học mới tại Ngân Sơn

Sáng 05/9, đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Kạn dự Lễ khai giảng năm học mới và công bố quyết định thành lập Trường Phổ thông DTBT, TH&THCS Cốc Đán, huyện Ngân Sơn.

Tập trung nguồn lực đầu tư cho giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm, triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển giáo dục vùng DTTS và miền núi trên địa bàn.

Đắk Lắk: Vượt khó, sẵn sàng bước vào năm học mới

Năm học 2023 - 2024 đang cận kề, tại tỉnh Đắk Lắk, từ thành phố đến các nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thầy và trò các cấp đang khẩn trương khắc phục khó khăn, hoàn thiện những khâu chuẩn bị cuối cùng để sẵn sàng bước vào năm học mới.

Có chính sách ưu đãi 100 triệu đồng/người, tỉnh vùng cao vẫn không tuyển được GV

Việc tuyển dụng có ưu đãi cho giáo viên Tiếng Anh, Tin học ở các trường vùng cao với mức 100 triệu/giáo viên nhưng vẫn không tuyển mới được giáo viên nào.

Năm học mới 2023 - 2024: Bảo đảm cung ứng sách giáo khoa cho học sinh Đắk Lắk

Năm học 2023 - 2024 đang đến gần, nhu cầu mua sắm sách giáo khoa của nhiều phụ huynh tăng cao.

Trường học miền núi đảm bảo cơ sở vật chất cho năm học mới

Bước vào năm học mới, các trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang tích cực chuẩn bị các điều kiện, đặc biệt là vùng DTTS và miền núi.

Bức tranh thừa, thiếu giáo viên từ nay đến năm học 2024 - 2025

Đến năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học còn thiếu 6.621 giáo viên tin học và 5.780 giáo viên ngoại ngữ; cấp trung học cơ sở: môn Lịch sử và Địa lý thiếu 6.631 GV...

Con ăn cơm ở trường ngon hơn ở nhà, phụ huynh vùng cao vui mừng

Gia đình phụ huynh thuộc diện hộ nghèo, có bữa ăn cơm độn ngô, cảm thấy phấn khởi khi con em được tăng sự hỗ trợ bữa ăn trưa.

Trường vùng đặc biệt khó khăn mong có hỗ trợ kinh phí mua thuốc diệt ruồi, muỗi

Việc bổ sung hỗ trợ một khoản kinh phí sẽ giúp các trường học định kỳ phun thuốc diệt ruồi muỗi, phòng chống dịch bệnh.

Đề xuất mức hỗ trợ kinh phí nấu ăn được quy định theo mức lương tối thiểu vùng

Theo đó, cô Hiền đề xuất người đứng đầu cơ sở giáo dục phải chịu trách nhiệm về kết quả xét duyệt học sinh DTTS được hưởng hỗ trợ.