Hai phát minh được ca ngợi bất ngờ biến thành thảm họa

Các phát minh này mặc dù mang lại thành công thương mại nhưng đã để lại những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường, kéo dài hàng thế kỷ sau.

Hải quan ngăn chặn vận chuyển trái phép phế liệu, rác thải nguy hại tới môi trường

Lãnh đạo Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Điều tra chống buôn lậu và Cục Hải quan các tỉnh, thành phố triển khai cao điểm về tăng cường kiểm soát, ngăn chặn và phát hiện vận chuyển trái phép phế liệu và rác thải nguy hại tới môi trường nhằm thực hiện thành công Chiến dịch Demeter X.

Tiền đề quan trọng

Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) tại Canada đã khép lại với một dự thảo kỹ thuật và một thỏa thuận họp giữa kỳ để các nước tiếp tục thảo luận trước vòng đàm phán cuối cùng (INC-5) dự kiến ở Busan, Hàn Quốc, vào tháng 11 năm nay.

Châu Âu với cuộc chiến chống khí làm ấm

Một báo cáo của Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) có trụ sở tại London cho biết, một lượng lớn khí có khả năng làm ấm khí hậu đang được buôn lậu bất hợp pháp vào châu Âu, phá hoại một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ chúng.

Khí làm lạnh hại gấp hàng nghìn lần carbon đang được buôn lậu vào châu Âu

Khí Hydrofluorocarbons (HFC) là một loại khí nhà kính tuy chỉ chiếm 2% nhưng lại có sức tàn phá bầu khí quyển ở mức đáng báo động.

Mỗi năm thế giới lãng phí 1 tỷ bữa ăn

Báo cáo mới nhất về Chỉ số lãng phí thực phẩm của Liên hợp quốc cho thấy, thế giới lãng phí khoảng 1/5 lượng thực phẩm, gây tổn thất khoảng 1.000 tỷ USD mỗi năm.

Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozon?

Tầng ozone là một loại 'vành đai' bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím từ Mặt trời. Đó là một tấm khiên mạnh mẽ nhưng cũng rất mỏng manh.

Mỹ truy tố đối tượng buôn lậu khí phát thải nhà kính

Ngày 4/3, các công tố viên Mỹ đã truy tố một người đàn ông với tội danh buôn lậu khí phát thải nhà kính vào nước này. Đây là trường hợp đầu tiên tại Mỹ bị buộc tội vi phạm các quy định hạn chế việc sử dụng khí nhà kính, vốn là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

Liên Hợp Quốc họp bàn về môi trường tại Kenya

Ngày 26/2, Hội đồng Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEA) - cơ quan ra quyết định cấp cao nhất thế giới về các vấn đề liên quan đến môi trường - họp mặt tại thủ đô Nairobi của Kenya.

Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Giao dịch tín chỉ carbon đã bắt đầu

Sàn giao dịch tín chỉ carbon đang là hướng đi mới nhằm thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững. Tham gia thị trường carbon là cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi sang sản xuất xanh nên nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm.

Ấn Độ được dự báo sẽ phải trải qua nắng nóng khắc nghiệt nhất

Theo hãng CNN, các chuyên gia khí hậu dự báo đến năm 2050, Ấn Độ sẽ là một trong những nơi đầu tiên có nhiệt độ vượt qua giới hạn khả năng sống sót.

Công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 4134/QĐ-BTNMT công bố mức sản xuất và tiêu thụ cơ sở các chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát (HFC) của Việt Nam và tổng lượng tiêu thụ quốc gia giai đoạn 2024 - 2028.

Năm lý do có thể lạc quan về tương lai khí hậu toàn cầu

Trong năm 2023, những thông tin tiêu cực về khí hậu xuất hiện khắp các trang báo lớn nhỏ trên toàn cầu, từ nắng nóng chưa từng có gây hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan chết người, hạn hán, bão tuyết, cho đến việc các nhà khoa học cảnh báo tình hình trong năm tới còn trầm trọng hơn do lượng khí thải carbon trên thế giới vẫn tiếp tục tăng. Mặc dù vậy, trang tin CNN tuần qua đã đăng tải bài viết chỉ ra 5 lý do có thể lạc quan hơn về tương lai khí hậu toàn cầu.

Giải thưởng Vinfuture 2023 gọi tên 4 công trình khoa học chung sức toàn cầu

Đêm 20-12, 4 công trình khoa học 'Chung sức toàn cầu' đã được Giải thưởng VinFuture 2023 vinh danh xứng đáng: Giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD được trao cho 'Phát minh sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion' và 3 giải đặc biệt trị giá 500.000 USD mỗi giải trao cho các công trình: 'Phát minh và phổ biến giống lúa kháng bệnh', 'Khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam cực' và 'Khám phá vai trò của GLP-1, nền tảng cho phương pháp điều trị tiểu đường và béo phì'. Đặc biệt nhất, lần đầu tiên, nhà khoa học Việt Nam là GS Võ Tòng Xuân được xướng tên trong đêm trao giải danh giá này.

Các nhà khoa học hàng đầu thế giới chia sẻ bài học đứng lên sau thất bại

Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture - Giáo sư Daniel Joshua Drucker cho hay, ông từng thất bại nhiều lần trong phòng thí nghiệm, rơi vào trầm cảm, từng định bỏ sự nghiệp nghiên cứu. 'Đệm đỡ' khi ông vấp ngã, đó chính là biết cân bằng cuộc sống cá nhân.

Tinh hoa nghệ thuật hội tụ tại Lễ trao giải KHCN danh giá VinFuture 2023

Sân khấu đầy chất công nghệ với màn hình led khổng lồ, những màn trình diễn ý nghĩa được đầu tư công phu tạo nên điểm nhấn độc đáo cho Lễ trao giải VinFuture 2023.

Giáo sư Susan Solomon: 'Tôi mong được chứng kiến thời điểm lỗ thủng tầng ozone biến mất'

Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) là nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển, với những đóng góp đột phá giúp mở rộng hiểu biết của nhân loại về hiện tượng suy giảm tầng ozone và vai trò của chất chlorofluorocarbons (CFC) trong quá trình đó. Tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture, bà có những chia sẻ về hành trình tìm ra lỗ thủng tầng ozone và bày tỏ hy vọng mình còn đủ sức khỏe để chứng kiến lỗ thủng này dự kiến biến mất vào năm 2050.

Việt Nam giảm thiểu tương đương 1,4 triệu tấn CO2 mỗi năm

Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.

Loại trừ hoàn toàn tiêu thụ 1.000 tấn HCFC-22 trong lĩnh vực sản xuất điều hòa, làm lạnh

Chiều 18/12/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Tổng kết dự án Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).

Quản lý loại trừ các chất gây suy giảm tầng ozone ở Việt Nam

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II'.

Việt Nam giảm tương đương 1,4 triệu tấn CO2 hàng năm

Chiều 18/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (Dự án HPMP II)

Việt Nam đạt cam kết giảm tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone

Việt Nam đã thực hiện đúng cam kết giảm 35% mức tiêu thụ cơ sở các chất gây suy giảm tầng ozone (HCFC) từ 3.600 tấn/năm xuống còn 2.600 tấn/năm trong giai đoạn 2020-2024.

Mỗi năm Việt Nam góp phần giảm thiểu 1,4 triệu tấn CO2

Mỗi năm Việt Nam giảm 1,4 triệu tấn CO2 và trong trong 5 năm trở lại đây đã hoàn thành mục tiêu giảm 35% chất làm suy giảm tầng ozone được cam kết trong Nghị định thư Montreal.

Tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

Chiều 18-12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng kết Dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn (HCFC) của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).

Hướng tới mục tiêu loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ozone

Việt Nam đang triển khai các hoạt động để loại trừ hoàn toàn các chất HCFC (nhóm chất gây suy giảm tầng ozone) vào năm 2040, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính song vẫn bảo đảm được sự phát triển của các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất.

COP28 và cam kết loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.

Nghiên cứu mới: Lỗ hổng tầng ozone có thể còn mở rộng hơn nữa

Các nhà khoa học phát hiện ra sự suy giảm ozone và lỗ hổng sâu hơn là kết quả của thay đổi trong xoáy cực Nam Cực, một vòng xoáy rộng lớn của áp suất thấp và không khí rất lạnh ở trên cao tại Nam Cực.

Báo động khẩn nguồn siêu ô nhiễm ít người ngờ tới

Chất làm lạnh từ máy điều hòa là một nguồn siêu ô nhiễm và có thể gây hại nghiêm trọng bầu khí quyển của Trái Đất, làm trầm trọng thêm tình trạng nóng lên toàn cầu.

NASA điều chỉnh dự báo về kích thước lỗ thủng tầng ozone

Các nhà khoa học NASA cho rằng lượng nước nhiều hơn bình thường 10% sẽ có hại cho tầng ozone và Trái Đất phải chuẩn bị đối phó với một lỗ thủng lớn ở tầng ozone vào mùa Thu 2023.

NASA điều chỉnh dự báo về kích thước lỗ thủng tầng ozone

Theo hãng tin AP, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã điều chỉnh lại dự báo về lỗ thủng tầng ozone của Trái Đất, sau khi thừa nhận tính toán nhầm rằng lỗ thủng tầng ozone sẽ phình to trong năm 2023.

Biến đổi khí hậu là kiếp nạn thứ 3 thách thức loài người sau mưa axit và thủng tầng ozone

Những gì chúng ta học được từ việc giải quyết vấn đề mưa axit và lỗ thủng tầng ozone có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu nói chung.

Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện tích rộng kỷ lục

Quan sát vệ tinh cho thấy lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực hiện là một trong những lỗ thủng lớn nhất từng được ghi nhận.

Tiếp tục cắt giảm chất suy giảm tầng ozone đến năm 2045

Lượng hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC áp dụng cho Việt Nam chỉ còn 2.600 tấn, sẽ giảm dần trong giai đoạn sau đó để dừng nhập khẩu các chất HCFC vào năm 2040.

Khôi phục tầng Ozon, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Với thông điệp 'Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng Ozon và giảm thiểu biến đổi khí hậu', Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các bên liên quan đã tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày quốc tế bảo vệ tầng Ozon năm 2023 nhằm phát huy những nỗ lực và kết quả đạt được của việc thực hiện Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn: Khôi phục tầng ô-dôn, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 16/9/2023 có chủ đề 'Nghị định thư Montreal: Khôi phục tầng ô -dôn và giảm thiểu biến đổi khí hậu' với nhiều hoạt động hưởng ứng.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu

Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.