Đề xuất giảm hình phạt tù đối với người chưa thành niên

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, được Quốc hội sẽ cho ý kiến trong kỳ họp lần thứ 7. Đại biểu đề xuất giảm mức hình phạt tù đối với người dưới 18 tuổi phạm tội so với quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành.

VKSND huyện Hương Sơn phối hợp tổ chức phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm

Chiều 9/5/2024, TAND huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức phiên tòa xét xử Nguyễn Quang Nhật, (SN 2004, trú tại thôn Kim Thành, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Vụ án được VKSND huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh chọn xét xử rút kinh nghiệm nội bộ.

Đề xuất bỏ hình phạt cảnh cáo, phạt tiền và cải tạo không giam giữ

3 hình phạt gồm cảnh cáo, phạt tiền và cải tạo không giam giữ áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội cần bị bãi bỏ do thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập nhưng chưa được khắc phục.

Tranh luận về khung giờ hạn chế người chưa thành niên phạm tội ra khỏi nhà

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên quy định hạn chế ra khỏi nhà trong khung giờ nhất định là biện pháp xử lý chuyển hướng, nghiêm cấm người chưa thành niên ra khỏi nhà trong khung giờ cụ thể từ 18 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.

Đề xuất mở rộng đối tượng người chưa thành niên phạm tội được áp dụng hình phạt tiền

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên quy định người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thu nhập hoặc có tài sản riêng được áp dụng hình phạt tiền.

Hãng luật La Défense: Không có tình huống vô vọng, chỉ có giải pháp không chính xác

'Đó là suy nghĩ đầu tiên khi thấu hiểu được hoàn cảnh của khách hàng. Nên thay vì tính đường ngắn đường dài, chúng tôi thường bắt tay vào làm rõ, tháo gỡ từng nút thắt pháp lý.'

QUY ĐỊNH QUYỀN TƯ PHÁP TRONG DỰ THẢO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI): CÓ CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ, THỰC TIỄN

Cho ý kiến về quyền tư pháp của Tòa án tại Điều 3 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, ý kiến phát biểu cũng như quan điểm của cơ quan thẩm tra đều thống nhất cho rằng, việc quy định Tòa án thực hiện quyền tư pháp trong dự thảo Luật có cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn; là cơ sở để xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Tòa án trong dự thảo Luật và các luật liên quan.

Sửa tên gọi và thẩm quyền theo đúng thẩm quyền xét xử

Chiều 26.3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã tiếp tục thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói về quy định nhiệm kỳ Thẩm phán

Chánh án TAND Tối cao cho hay các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế đều khuyến cáo không được quy định nhiệm kỳ Thẩm phán.

Cần làm rõ một số băn khoăn về quyền tư pháp của Tòa án

Chiều 9-11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

Bổ nhiệm thẩm phán suốt đời để bảo đảm tính độc lập xét xử

Đối với thẩm phán, vấn đề không được tiếp tục tái bổ nhiệm là một nỗi lo rất lớn; một khi đã lo thì sẽ sợ, mà đã sợ thì khó có thể độc lập khi xét xử.

Luật sư cần giữ 'cái đầu lạnh và trái tim nhiệt huyết'

Luật sư với vai trò là người bào chữa cho bị cáo hay người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại đều góp phần tích cực vào việc bảo vệ công lý, bảo vệ nền pháp chế XHCN.

Cải cách về nội chính góp phần vào phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Các đại biểu nhìn nhận 40 năm qua, nền nội chính Việt Nam đã có nhiều cải cách, nhất là trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Nâng cao chất lượng tham mưu của các cơ quan Đảng về công tác nội chính

Sáng 3/10, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học 'Công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương về lĩnh vực nội chính qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới - thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp'.

Sửa Luật Tổ chức TAND: Cân nhắc đề xuất đổi tên các tòa án

Đổi tên gọi là bước đi tích cực nhưng vẫn cần cân nhắc; cần thiết phải thành lập tòa sơ thẩm khu vực căn cứ vào lượng vụ việc hằng năm.