Xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, khoa học, nhân văn, từng bước khẳng định vị thế của mỹ thuật Việt Nam trong khu vực và thế giới

'Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa; là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người; là một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam' trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước nhanh và bền vững(1). Do đó, để xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, khoa học, nhân văn và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước cần có những chủ trương, chính sách phù hợp với thực tiễn để thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật của đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà.

Ngành Xây dựng Bắc Ninh: Xây dựng đô thị thông minh, đậm đà bản sắc dân tộc

Song hành cùng sự phát triển lớn mạnh của tỉnh, thời gian qua, ngành Xây dựng Bắc Ninh đã không ngừng nỗ lực, đoàn kết, bứt phá vươn lên, kiến tạo nên những công trình mang tầm vóc thời đại, giúp cho diệm mạo đô thị Bắc Ninh ngày càng hiện đại - văn minh - đậm đà sản sắc dân tộc.

Để văn hóa thực sự trở thành ngành công nghiệp phát triển - Bài 1: Chủ trương đúng đắn

Nhận thức rõ tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành và triển khai hiệu quả nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật nhằm phát triển văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa nói riêng.

Ngày 17.3 diễn ra hội thảo hiến kế để phát triển du lịch Điện Biên bền vững

Hội thảo khoa học quốc gia 'Điện Biên phát huy tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch bền vững' sẽ diễn ra sáng 17.3 tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Sắp diễn ra hội thảo hiến kế để du lịch Điện Biên gỡ 'điểm nghẽn', phát triển bền vững

Điện Biên có thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc, khí hậu trong lành, là nơi hội tụ tinh hoa của vùng núi Tây Bắc.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa gắn liền với quảng bá đất nước, con người Việt Nam

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo số 21/TB-VPCP ngày 18/1/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam'.

Đột phá trong cách làm

Những năm qua, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật để phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa đã được ban hành.

Sáng tạo, đột phá trong cách làm

Phát biểu tại Hội nghị về phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam diễn ra mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành nghiên cứu chính sách tiếp cận tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp văn hóa, nhất là những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước mắt, tính toán dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20.000 - 30.000 tỷ đồng.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Ngày 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về

Gỡ 'nút thắt' để công nghiệp văn hóa Việt Nam phát triển

Sáng 22/12, lần đầu tiên, hội nghị phát triển các ngành công nghiệp văn hóa đã được tổ chức với quy mô toàn quốc, kỳ vọng sẽ tháo gỡ kịp thời những 'nút thắt'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không có giới hạn với không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, điều kiện, không gian phát triển công nghiệp văn hóa, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và văn hóa nghệ thuật lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp xu thế thời đại, tiến bộ của nhân loại là không có giới hạn, cần khuyến khích mọi sự tìm tòi, tôn trọng tự do sáng tạo.

Cần sự đột phá để xây dựng ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo, bản sắc, độc đáo

Thủ tướng chỉ rõ, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy, đến hành động để đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam sáng tạo, bản sắc, độc đáo chuyên nghiệp, cạnh tranh.

Thủ tướng: Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22.12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Công nghiệp văn hóa đang là xu thế và dần trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Sáng 22/12 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xác định chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Ngày 22/12, Hội nghị toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' đã diễn ra tại Hà Nội. Đây có thể được coi là 'hội nghị Diên Hồng' về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, diễn ra theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các điểm cầu tại trụ sở UBND các tỉnh, thành phố.

Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng nay 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Thủ tướng: Cần chuyển biến từ nhận thức tới hành động để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng nay (22/12), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Để công nghiệp văn hóa nước ta sớm phát triển nhanh, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy đến hành động, đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm, xây dựng ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam 'Sáng tạo - Bản sắc - Độc đáo - Chuyên nghiệp - Cạnh tranh'.

Thủ tướng: Ngành công nghiệp văn hóa nước ta chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, so với một số ngành khác thì các ngành công nghiệp văn hóa nước ta vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa

Sáng 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam'. Đây là hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam nhanh, bền vững, độc đáo, bản sắc

Sáng 22/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.

Đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm để phát triển công nghiệp văn hóa

Để công nghiệp văn hóa (CNVH) nước ta sớm phát triển nhanh, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức, tư duy đến hành động, đổi mới tư duy, đột phá trong cách làm… Đây là khẳng định của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành CNVH Việt Nam' ngày 22/12.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Đây là Hội nghị đầu tiên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Xây dựng ngành CNVH Việt Nam 'Sáng tạo- Bản sắc- Độc đáo- Chuyên nghiệp- Cạnh tranh'

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam được tổ chức hôm nay (22/12) là Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành CNVH Việt Nam.

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng 22/12, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Hội nghị đầu tiên, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

Sáng ngày 22/12 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023

Ngày 22/11 tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu cho 52 đảng ủy, chi bộ trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính.

Nâng cao nghiệp vụ công tác Đảng tại các tổ chức đảng trực thuộc Đảng bộ Bộ Tài chính

Ngày 22/11/2023, tại Hà Nội, Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị tập huấn công tác xây dựng Đảng năm 2023 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 10 điểm cầu.

Tiếp tục phát huy vai trò, nguồn lực của tôn giáo trong dòng chảy văn hóa Việt Nam

Trong bối cảnh mới, việc phát huy các nguồn lực tôn giáo sẽ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập.

Dân tộc hóa và sức mạnh nội sinh của văn hóa

Khi nói về Đề cương văn hóa, các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao nguyên tắc 'dân tộc hóa', 'đại chúng hóa', 'khoa học hóa'. Đã có không ít các công trình nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc này.

Ðổi mới phương thức lãnh đạo của Ðảng đối với lĩnh vực văn hóa, văn nghệ

Văn hóa, văn nghệ là một lĩnh vực đặc thù đòi hỏi Đảng phải định hình phương thức lãnh đạo phù hợp ở từng giai đoạn cách mạng. Trong điều kiện mới, việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa, văn nghệ có ý nghĩa bảo đảm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Phát huy giá trị của văn hóa trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, soi đường cho mọi công việc nói chung, trong đó có công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để Đảng càng văn minh, nhân văn, cần tiếp tục nhận thức sâu sắc giá trị đặc biệt của văn hóa, đạo đức trong đời sống xã hội, trong xây dựng hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay.

Từ Đề cương văn hóa 1943 đến xây dựng hệ giá trị văn hóa hiện nay

Những nội dung cơ bản của Đề cương văn hóa 1943 vẫn giữ nguyên giá trị, là 'kim chỉ nam' trong chỉ đạo và hoạt động văn hóa.

Tạo dựng nền văn hóa độc lập, tự cường

PGS. TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcDân tộc hóa là một trong ba nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới được xác định trong Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng trong việc hình thành nên một nền văn hóa độc lập, tạo điều kiện cho tự cường dân tộc, giải phóng đất nước. Sau 80 năm, nguyên tắc này vẫn còn nguyên giá trị và có thêm những nội dung mới.

Người 'giữ lửa' tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan

Nghệ nhân Nhân dân Sầm Văn Dừn (Sầm Dừn), người dân tộc Cao Lan, sinh năm 1946, ở thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là một đảng viên, người có uy tín trong cộng đồng dân cư. Ở tuổi 76, ông Dừn vẫn miệt mài nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Cao Lan.

Xây dựng Đảng từ khâu 'then chốt của then chốt'

Đánh giá về vai trò của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Cán bộ là gốc của mọi công việc', 'muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhiều lần khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ 'then chốt' thì công tác cán bộ là 'then chốt của then chốt'.

Văn hóa và con người

Văn hóa có sứ mệnh vẻ vang là đào luyện những con người Việt Nam với 7 đặc tính cơ bản như đã nêu trong Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI). Ngược lại, chính con người đang biến những điều căn cốt ấy thành hiện thực cuộc sống, tạo nền tảng tinh thần vững chắc để đồng hành cùng kinh tế, chính trị, xã hội thúc đẩy đất nước phát triển bền vững.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

Hiện nay hệ giá trị văn hóa Việt Nam đang có những biến chuyển phức tạp trước sự thay đổi nhanh chóng của các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng như những tác động khó lường của bối cảnh trong nước và quốc tế.