Hành trình trở thành Khu du lịch quốc gia Mộc Châu

Có nguồn di sản văn hóa và tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc, Khu du lịch Mộc Châu được công nhận Khu du lịch quốc gia. Kết quả này là hành trình hơn 10 năm nỗ lực của tỉnh, các ngành chức năng và hai huyện Mộc Châu, Vân Hồ đã biến mục tiêu, khát vọng thành hiện thực.

Quảng Ninh: Xã Hòa Bình xây dựng nông thôn theo hướng phát triển đô thị

Xã Hòa Bình trước đây thuộc vùng núi Hoành Bồ khi nhập về thành phố Hạ Long kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, sau một năm thì đạt nông thôn mới. Gần đây, Thành ủy Hạ Long có Nghị quyết 78 ưu tiên đầu tư cho các xã, đã tạo động lực mới xây dựng nông thôn theo hướng phát triển đô thị.

Thực hiện các nhiệm vụ đột phá nâng cao chất lượng giáo dục

Toàn ngành Giáo dục Hòa Bình hiện có trên 18.540 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, trong đó có 1.466 cán bộ quản lý, 15.038 giáo viên, 2.040 nhân viên. Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự phối hợp chặt chẽ với các ban, sở, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thành phố; sự chỉ đạo sát sao của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), ngành đã triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác GD&ĐT, thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.

Sông Lô (Vĩnh Phúc): Phát huy vai trò chủ thể, trung tâm là người dân trong xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu

Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, cán bộ, đảng viên, nhân dân trên địa bàn huyện Sông Lô đều nhận thức được vai trò, ý nghĩa quan trọng của chủ trương xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM); ý thức được trách nhiệm trong việc góp phần vào xây dựng LVHKM nói chung, việc xây dựng LVHKM ở địa phương mình nói riêng; tích cực hưởng ứng, ủng hộ và chung tay quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.

Đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của các cấp ủy

Theo đánh giá của Tỉnh ủy, năm 2023 phương thức lãnh đạo, lề lối làm việc của các cấp ủy trong tỉnh đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện, hiệu quả trên các lĩnh vực.

Lập Thạch (Vĩnh Phúc): Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu

Triển khai xây dựng 3 Làng văn hóa kiểu mẫu năm 2023, với sự chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, UBND huyện Lập Thạch, Ban Quản lý đầu tư xây dựng huyện đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện, chính quyền 3 xã Đồng Ích, Vân Trục, Quang Sơn đẩy mạnh tuyên truyền, kịp thời tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo hoàn thành công trình đúng kế hoạch đề ra.

Bình Xuyên (Vĩnh Phúc): Cơ chế mới để phát triển công nghiệp

Mùa xuân Giáp Thìn đã về, sắc xuân hòa quyện niềm vui đang ngập tràn, gõ cửa mỗi nhà, mỗi con đường, góc phố. Huyện Bình Xuyên như bừng lên sức sống mới với những con đường mới phẳng phiu trải dài, những Khu công nghiệp, những công trình trường học, trạm y tế, nhà văn hóa được đầu tư xây dựng khang trang, sạch đẹp... Thành tựu đó có được là do sự chung sức đồng lòng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Bình Xuyên trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày một mạnh giàu, tươi đẹp.

'Định vị' nông dân Quảng Ninh trong phát triển công nghiệp, dịch vụ

Trong bức tranh toàn cảnh về kinh tế Quảng Ninh, công nghiệp và dịch vụ đóng vai trò là mảng màu chủ đạo, với những gam màu rực rỡ được tô đậm nét trong những năm gần đây. Kinh tế nông nghiệp Quảng Ninh mang màu gì? Nông dân đứng ở đâu trong bức tranh đó? Phóng viên Đại Đoàn Kết phỏng vấn ông Đỗ Ngọc Nam, Chủ tịch Hội Nông dân Quảng Ninh.

Làng văn hóa kiểu mẫu đưa Vĩnh Phúc thành miền quê đáng sống

Các 'Làng văn hóa kiểu mẫu' mang đặc trưng riêng của tỉnh Vĩnh Phúc, hướng tới mục tiêu bao trùm, xuyên suốt là giúp người dân có cuộc sống ổn định, ấm no và hạnh phúc hơn.

Giữ vững sức sản xuất của các trụ cột kinh tế

Năm 2023 đã qua 3/4 chặng đường, trong 9 tháng qua, tăng trưởng kinh tế của Quảng Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này cho thấy, những giải pháp phục hồi kinh tế của tỉnh đã mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được vẫn còn nhiều tồn tại và khó khăn phía trước, do đó, tỉnh cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp căn cơ hơn nữa, nhất là quan tâm giữ vững sức sản xuất của các trụ cột kinh tế, làm động lực quan trọng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ cả năm.

Đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận có nhiều khởi sắc

Ninh Thuận là tỉnh duyên hải miền Trung, có 32 dân tộc thiểu số (DTTS) với 39.326 hộ/173.765 khẩu sinh sống, chiếm 23,71% dân số toàn tỉnh. Thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống của đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều khởi sắc.

'Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân'

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân'. Người đúc kết: Nước lấy dân làm gốc, 'Gốc có vững cây mới bền - Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân'. Đây là lời dặn dò mang tính chiến lược, xuyên suốt về việc huy động sức dân, quý trọng nhân dân trong quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tự hào là tỉnh 8 lần được đón Bác Hồ về thăm và căn dặn: 'Phải làm cho Vĩnh Phúc trở thành một trong những tỉnh giàu có, phồn vinh nhất ở miền Bắc nước ta', Vĩnh Phúc đã và đang vươn lên mạnh mẽ trong việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng. Với sự năng động, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, Vĩnh Phúc thực hiện tốt các chính sách về phát triển kinh tế, xây dựng đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, nâng cao thu nhập và phúc lợi của người dân với phương châm 'Mọi người dân Vĩnh Phúc đều được hưởng thành quả từ sự phát triển'. Gần đây là chủ trương xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu để người dân thực sự được thụ hưởng thành quả của sự phát triển.

Ninh Thuận hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế bền vững

Tỉnh Ninh Thuận hiện có 32 dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, chiếm 24,4% dân số toàn tỉnh. Những năm gần đây, bằng những chính sách hỗ trợ thiết thực của Đảng và Nhà nước, vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh đang từng bước đổi thay, phát triển, đời sống của đồng bào no ấm hơn.

Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn

Ngày 21-10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn'.

Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu ở tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn

Sáng 21/10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc-Lý luận và thực tiễn'. VietNamNet xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Thị Thúy Lan.

Chỉ thị triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023 - 2024

Ngày 29/8/2023, đồng chí BÙI VĂN KHÁNH, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-UBND về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023 - 2024 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Vĩnh Phúc: Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Nghị quyết xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu

Với quan điểm chỉ đạo 'Mọi người dân Vĩnh Phúc đều được hưởng thành quả từ sự phát triển', các nghị quyết, chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã lấy đó làm tư tưởng xuyên suốt.

Tam Dương (Vĩnh Phúc): Tạo sự đồng thuận trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu

Nhằm tạo sự đồng thuận của người dân, cùng chung sức xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu theo đúng kế hoạch, Tổ công tác của UBND huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã đối thoại trực tiếp và giải đáp những thắc mắc của người dân 3 thôn xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn huyện.

Quảng Ninh tăng cường rà soát các cơ sở sản xuất chế biến lâm sản không theo quy hoạch

Để nâng cao chuỗi giá trị từ trồng, sản xuất chế biến gỗ và lâm sản năm 2019 tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TU ngày 28/11/2019 về phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, đặt mục tiêu giảm các cơ sở băm dăm gỗ có giá trị thấp, tác động xấu đến môi trường. Đồng thời xây dựng quy hoạch sản xuất theo hướng chế biến sâu gắn với vùng nguồn nguyên liệu, giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, vẫn có không ít cơ sở mọc lên không theo quy hoạch và chủ trương tại Nghị quyết 19 được tỉnh Quảng Ninh ban hành. Ghi nhận tại xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.

Đảm bảo công bằng trong học tập, không để ai bị bỏ lại phía sau

Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TU về tăng cường nguồn lực phát triển giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2023-2030.

Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Phát triển bền vững nghề chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa là sinh kế, mang lại thu nhập ổn định cho hàng nghìn hộ dân huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Tuy nhiên, hiện nay, việc chăn nuôi bò sữa nơi đây vẫn chủ yếu theo hộ gia đình trong khu vực dân cư, dẫn tới khó phát triển về quy mô, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời gây ô nhiễm môi trường.

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

Ngày 6/7, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án 'Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở đảng bộ xã, phường, thị trấn gắn với củng cố hệ thống chính trị cơ sở' (Ban Chỉ đạo 32).