Xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả và hiệu quả bước đầu

Từ khi triển khai đến nay, Đề án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) đạt chuẩn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 (gọi tắt là Đề án) bước đầu giúp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao - Long An trở thành vựa lúa lớn

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ X, XI đề ra nhằm đẩy mạnh phát triển 4 cây (lúa, chanh, thanh long, rau) và 2 con (con bò, con tôm). Đối với cây lúa, từ năm 2016 đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung xây dựng vùng lúa ƯDCNC 60.000ha tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười nhằm phát triển ngành hàng lúa gạo theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Nợ phải trả của SC5 vượt 2.100 tỷ đồng, cao gấp 6,15 lần vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả của SC5 tăng 5,2% lên mức 2.184,8 tỷ đồng. So với số vốn chủ sở hữu hiện có là 355 tỷ đồng, nợ phải trả của doanh nghiệp này hiện đang cao gấp 6,15 lần vốn chủ sở hữu.

Tập trung chăm sóc lúa Đông Xuân 2023-2024

Vụ Đông Xuân (ĐX) là vụ lúa quan trọng nhất trong năm, để lúa phát triển tốt ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung tuyên truyền nông dân phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời.

Công an viên tiêu biểu

Anh Nguyễn Hữu Nghị - Công an bán chuyên trách xã Đông Hưng, huyện An Minh (Kiên Giang) là 1 trong 20 điển hình tiên tiến của Bộ Công an về đẩy mạnh xây dựng công an xã, thị trấn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Kế hoạch vụ lúa Đông Xuân 2023-2024: Toàn huyện gieo sạ trên 19.100ha

Thời điểm này, mực nước lũ trên các cánh đồng tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An bắt đầu rút dần, nông dân chủ động vệ sinh đồng ruộng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xuống giống vụ lúa Đông Xuân 2023-2024.

Thạnh Hóa đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng sản xuất theo hướng tập trung, có lợi thế vùng nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp. Qua đó, giảm thất thoát trong và sau thu hoạch, nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản.

Nông dân trồng khoai mỡ kém vui do giá giảm

Dù đã vào cuối vụ thu hoạch khoai mỡ, số lượng khoai còn lại không nhiều nhưng giá khoai lại khá thấp. Hiện giá khoai mỡ chỉ từ 6.000-8.000 đồng/kg, nông dân trồng khoai không có lợi nhuận, thậm chí bị thua lỗ.

Chú trọng dự báo tình hình sinh vật gây hại trên cây trồng

Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đặc biệt quan tâm đến công tác nhận định, dự báo về tình hình sinh vật hại trên cây trồng nhằm giúp nông dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng, trừ, giảm thiểu thiệt hại.

Chủ động phòng bệnh trên cây trồng, vật nuôi

Sau thời gian nắng nóng kéo dài, những cơn mưa lớn đã làm thời tiết thay đổi đột ngột, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, việc phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi đang được các ngành chức năng và nông dân quan tâm thực hiện.

Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao (CLC) gắn với tăng trưởng xanh Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (gọi tắt là đề án) nhằm hình thành vùng nguyên liệu hàng hóa tập trung quy mô lớn, ổn định lâu dài, tạo thuận lợi để tổ chức lại sản xuất lúa gạo Vùng ĐBSCL theo hướng hiện đại, đáp ứng đa mục tiêu. Tham gia đề án, tỉnh đăng ký thực hiện với diện tích 120.000ha.

Sản phẩm OCOP mắm cá lóc Bà Năm Nô

Thực hiện chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An có 6 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó, mắm cá lóc của Cơ sở làm mắm Bà Năm Nô (xã Thạnh Phú) được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao.

Nông dân phấn khởi bước vào sản xuất vụ lúa Hè Thu

Giá phân bón giảm, thời tiết thuận lợi cùng những tín hiệu tích cực từ thị trường lúa gạo làm cho nông dân trên địa bàn tỉnh Long An hết sức phấn khởi khi bước vào sản xuất vụ lúa Hè Thu (HT) 2023.

Tích cực phòng cháy, chữa cháy rừng

Tỉnh Long An đang bước vào cao điểm mùa khô nên các ngành chức năng và các chủ rừng tích cực triển khai nhiều giải pháp trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Nông dân phấn khởi ra đồng đầu năm

Trong những ngày đầu năm Quý Mão 2023, rất nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đã ra đồng đầu năm, bắt tay vào lao động, sản xuất với kỳ vọng vào một mùa vụ bội thu.

Kẹo khóm tết vào mùa

Những ngày này, xưởng kẹo khóm ở xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An nhộn nhịp hơn. Xưởng được đầu tư máy trộn, cán, cắt, đóng gói tự động với chi phí hơn 250 triệu đồng, có thể sản xuất 40kg kẹo mỗi ngày.

Thạnh Hóa ứng dụng công nghệ cao là 'chìa khóa' để phát triển nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và giá trị nông sản của nông dân trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Đây chính là nền tảng, 'chìa khóa' để nông nghiệp huyện phát triển hiệu quả, bền vững.

Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp

Qua hơn 6 năm triển khai, thực hiện, với sự tập trung quyết liệt của cả hệ thống chính trị, Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị nông sản của nông dân trên địa bàn tỉnh.

Cục Thuế Long An tổ chức Chương trình 'Hóa đơn may mắn' quí II, III/2022

Sáng 25/10, Cục Thuế tỉnh tổ chức Chương trình bấm nút lựa chọn trúng thưởng 'Hóa đơn may mắn' quí II, III/2022. Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Nguyễn Minh Lâm cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành trong Hội đồng giám sát Chương trình 'Hóa đơn may mắn' tỉnh dự.

Thạnh Hóa: Mô hình Nuôi lươn không bùn mang lại hiệu quả kinh tế cao

Ít tốn công chăm sóc, tiết kiệm diện tích, lươn nuôi phát triển tốt, ít bệnh, tỷ lệ sống đạt trên 90%,... là những ưu điểm của mô hình Nuôi lươn không bùn.

Phòng trừ sâu, bệnh trên lúa Hè Thu 2022

Theo đánh giá của ngành Nông nghiệp tỉnh Long An, bước vào vụ Hè Thu (HT) 2022, thời tiết cơ bản thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Nông dân tập trung xuống giống vụ HT, diện tích gieo sạ đạt khá so cùng kỳ. Tuy nhiên, tình hình sâu, bệnh gây hại vẫn phức tạp, nông dân cần chủ động phòng trừ.

Thay đổi tư duy sản xuất để thích ứng với thị trường

Những năm gần đây, chanh được xem là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Nhờ lợi nhuận từ cây chanh mà đời sống của nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Long An được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên, phần lớn người trồng vẫn canh tác theo kiểu truyền thống nên đầu ra của chanh chưa ổn định. Để chanh có đầu ra ổn định, các địa phương có diện tích trồng chanh lớn trong tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nông dân và tập trung tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tư duy sản xuất để thích ứng với thị trường.

Bảo vệ vườn cây ăn trái trong mùa nắng nóng

Năm nay, tình trạng hạn, xâm nhập mặn tuy không nghiêm trọng như những đợt hạn, mặn lịch sử của mùa khô năm 2015 - 2016 hay 2019 - 2020 nhưng vẫn khá gay gắt và tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, nhất là các vườn cây ăn trái.

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp: Tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả

Những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An còn tích cực đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Qua đó, giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, góp phần tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và bền vững.

Thạnh Hóa chủ động ứng phó với xâm nhập mặn

Thạnh Hóa là huyện cửa ngõ vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, có diện tích rừng và đất sản xuất nông nghiệp rộng lớn. Do được bao bọc bởi hệ thống sông Vàm Cỏ Tây, kênh Bắc Đông và hệ thống kênh, rạch phụ nên vào mùa khô, công tác bảo vệ đê điều, trữ nước, ngăn mặn được cấp lãnh đạo và người dân đặc biệt quan tâm.

Chủ động phòng trừ sâu, bệnh hại lúa Hè Thu

Hiện nay, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Long An, nông dân đã xuống giống và đang tích cực chăm sóc lúa vụ Hè Thu (HT) năm 2022. Tuy nhiên, nhiều diện tích lúa đã xuất hiện sâu, bệnh gây hại. Ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tích cực thăm đồng, thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh để bảo vệ lúa HT.

Giá khóm vụ nghịch tăng cao, nông dân phấn khởi

Hiện nay, người trồng khóm trên địa bàn tỉnh Long An tất bật vào vụ thu hoạch mùa nghịch. Nhìn chung, năm nay, giá khóm cao hơn so cùng kỳ năm trước nên nông dân rất phấn khởi.

Ngành Nông nghiệp khởi động đầu năm

Sau những ngày Tết Cổ truyền, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục khởi động với kỳ vọng năm mới thời tiết sẽ thuận lợi, sản xuất được mùa, nông sản được giá và cuộc sống người dân được nâng cao hơn.

Hợp tác xã mua lúa của nông dân nhưng không chịu trả tiền

Tòa án nhân dân huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An đã tiếp nhận 84 lượt đơn của nông dân khởi kiện Hợp tác xã (HTX) Thạnh Phú và cá nhân ông Võ Văn Tiếp là Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc HTX này để yêu cầu trả nợ tiền thu mua lúa.

Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất

Những năm gần đây, với sự hỗ trợ của ngành Nông nghiệp tỉnh Long An, nông dân đã mạnh dạn đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Qua đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng và mùa vụ theo hướng hàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân.

Gỡ khó cho nông dân khi giá phân bón tăng cao

Từ đầu năm 2021 đến nay, giá phân bón (PB) liên tục tăng cao và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với nông dân trong sản xuất.

Chủ động phòng trừ sâu, bệnh trên lúa Thu Đông

Vụ Thu Đông (TĐ) là một trong những vụ lúa quan trọng của năm, cho năng suất, sản lượng và chất lượng cao so với các vụ khác. Để có một vụ mùa thắng lợi, từ đầu mùa vụ, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An khuyến cáo nông dân làm tốt công tác phòng trừ sâu, bệnh hại lúa.

Ngành Nông nghiệp Long An: Nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2021 English Edition

Từ đầu năm đến nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ nông sản của người dân trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy, với sự chung tay, nỗ lực của toàn ngành, tốc độ tăng trưởng vẫn duy trì ổn định trong 9 tháng năm 2021. Phát huy kết quả đã đạt, ngành Nông nghiệp tỉnh tiếp tục phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong năm 2021.

Thạnh Hóa: Chủ động phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An chủ động xây dựng kế hoạch triển khai, thực hiện ngay từ đầu năm. Vì vậy, khi xảy ra những tình huống bất ngờ, địa phương kịp thời ứng phó và khắc phục nhanh hậu quả xảy ra.

Các địa phương vùng Đồng Tháp Mười sẵn sàng ứng phó thiên tai English Edition

Hiện nay, các huyện đầu nguồn của tỉnh Long An chủ động ứng phó khi lũ về và thiên tai do biến đổi khí hậu.

Bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tiếp tục lây lan rộng

Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Long An, từ đầu tháng 7 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 210 con bò mắc bệnh viêm da nổi cục (VDNC), tại 101 hộ ở 50 ấp của 24 xã thuộc 7 huyện: Bến Lức, Đức Hòa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Mộc Hóa và TP.Tân An. Hiện bệnh tiếp tục lây lan ra diện rộng.

Thu hoạch, vận chuyển lúa Hè Thu không 'ách tắc' nhưng giá bán thấp

Nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đã và đang thu hoạch vụ lúa Hè Thu 2021. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các ngành, các địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp để gỡ khó cho nông dân.

Khoai mỡ 'trúng mùa, được giá'

Trong khi nhiều loại nông sản khác bị rớt giá do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 thì nông dân trồng khoai mỡ lại phấn khởi vì 'trúng mùa, được giá'.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Gần đây, tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) có dấu hiệu lây lan nhanh, nhất là dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò. Do đó, ngành Thú y tỉnh Long An khuyến cáo người chăn nuôi thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tránh để dịch lây lan ra diện rộng.

Gỡ khó trong việc tiêu thụ lúa English Edition

Hiện nay, vụ lúa Hè Thu (HT) năm 2021 bước vào giai đoạn thu hoạch nhưng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội nên việc thu mua, vận chuyển gặp khó khăn. Trước tình hình trên, tỉnh đưa ra nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân tiêu thụ lúa.

Hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản English Edition

Hiện nay, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các tỉnh, thành phố phía Nam phải thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Điều này làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nông sản. Trước tình hình này, tỉnh Long An đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản, ổn định cuộc sống.

Phòng, chống dịch nhưng vẫn bảo đảm sản xuất nông nghiệp English Edition

Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, các ngành chức năng của tỉnh Long An đang nỗ lực tìm giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện để nông dân duy trì sản xuất, bảo đảm đời sống.

Giá khoai mỡ tăng, nông dân phấn khởi

Trong khi nhiều loại nông sản rớt giá và khó tiêu thụ vì ảnh hưởng dịch Covid-19 thì người trồng khoai mỡ ở huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An lại bán được giá cao và có đầu ra ổn định.

Thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Việc đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản, hướng đến nền nông nghiệp hiện đại.

Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp - Bài cuối: Thúc đẩy liên kết sản xuất

Tỉnh Long An cũng đã nỗ lực kêu gọi doanh nghiệp xây dựng mối liên kết vững chắc với nông dân để ngành nông nghiệp phát triển bền vững.

Bài cuối: Định hình đô thị sinh thái, văn hóa

Với mục tiêu giữ gìn, phát huy các giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa vốn có để trở thành điểm nhấn, tạo bản sắc riêng cho đô thị Biên Hòa, trong đồ án quy hoạch phân khu chuẩn bị được phê duyệt, cù lao Hiệp Hòa sẽ được định hướng phát triển trở thành khu đô thị sinh thái, văn hóa, lịch sử theo hướng bảo tồn các công trình kiến trúc cổ, các sản vật đặc trưng…