Nhật ký liệt sĩ Nguyễn Quang Số - Những trang viết truyền lửa

Ngoài tờ giấy báo tử ghi 'liệt sĩ Nguyễn Quang Số hy sinh ở mặt trận phía Nam', suốt hơn nửa thế kỷ qua gia đình không lưu giữ được kỷ vật nào về ông. Thời gian đằng đẵng trôi, bỗng một ngày, bà Hoa- con gái liệt sĩ Nguyễn Quang Số nhận được cuộc điện thoại từ con trai thông tin về cuốn nhật ký của ông ngoại. Bà Hoa run rẩy mở từng hình ảnh cuốn nhật ký được gửi qua ứng dụng mạng xã hội. Mắt bà nhòa đi... Sau hơn 55 năm kể từ ngày cha hy sinh, bà mới biết được tình yêu, niềm mong ước của cha thông qua những tấm ảnh sao chụp. Với bà và gia đình, đó là kỷ vật quý báu...

Chuẩn bị thế nào cho cơ chế 'sandbox' công nghệ?

Nguyễn Quang Đồng, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông. Khung thử nghiệm pháp lý (Regulatory Sandbox) đã được thừa nhận rộng rãi trong giới làm chính sách như một giải pháp hiệu quả để cho phép doanh nghiệp thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới, trong những lĩnh vực chưa có quy định pháp lý chính thức. Cơ chế này được áp dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số. Tuy nhiên, sau gần hai thập kỷ được thực hiện trên toàn thế giới; và 5 trong số 6 nước ASEAN 6 (gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Thái Lan) đã có sandbox thì Việt Nam vẫn tiếp tục chậm chân.

Bán tín chỉ carbon rừng: Ngồi không cũng thu triệu đô?

Việt Nam sở hữu khoảng 40 - 70 triệu tín chỉ carbon rừng mỗi năm có thể bán cho cho thị trường tín chỉ carbon thế giới. Nếu làm tốt, trong tương lai Việt Nam có thể thu về hàng chục nghìn tỷ đồng.

Thách thức của thị trường tín chỉ carbon

Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông . Mong muốn Việt Nam sớm có sàn giao dịch tín chỉ carbon nhằm góp phần thiết thực cho phát triển xanh tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài nêu lên trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024. Thị trường mua bán tín chỉ carbon đang dần nóng lên ở Việt Nam, sau cam kết rằng Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Sự nỗ lực cao hơn, rốt ráo hơn của Bộ Tài nguyên và Môi trường là cần thiết để sớm hình thành thị trường này.

5 điểm mạnh của Hà Tĩnh trong bộ chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo xếp hạng Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023, Hà Tĩnh được đánh giá là một trong những tỉnh có kết quả tốt ở nhóm chỉ số 'Môi trường, chính sách', 'Giáo dục'...

Tăng doanh thu báo chí: Làm sao là kênh thông tin chính thống nhưng cũng tự chủ nguồn thu

Chưa bao giờ nguồn thu của báo chí bị tác động mạnh như bây giờ. Xu hướng quảng cáo chuyển sang không gian số, phương thức bán hàng thương mại điện tử phá vỡ cấu trúc thương mại truyền thống...

Đa dạng nội dung, hình thức truyền tải để phát triển kinh tế báo chí

Nguồn thu của các tòa soạn báo (kinh tế báo chí) hiện đang sụt giảm nghiêm trọng nên đã đến lúc cần thay đổi nội dung, hình thức truyền tải đến độc giả. Việc thay đổi phải linh hoạt theo từng tòa soạn nhằm mục đích kéo nhiều độc giả đến với mình, vì chỉ khi có độc giả thì sẽ có nguồn thu trở lại.

Báo chí cần tận dụng cơ hội trong kỷ nguyên số

Chiều tối 16-3, sau 1,5 ngày làm việc, Diễn đàn báo chí trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024 đã bế mạc. Diễn đàn do Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì tổ chức. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đến dự phiên bế mạc.

Nhà nước có thể trở thành một khách hàng lớn của báo chí

Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Nguyễn Thanh Lâm tại khuôn khổ Diễn đàn báo chí toàn quốc 2024 đang diễn ra tại TP HCM.

Báo chí muốn đa dạng hóa nguồn thu thì phải có nội dung hay

Để đa dạng hóa nguồn thu thì các cơ quan báo chí phải có nội dung hay, phải có những tác phẩm được đầu tư theo chiều sâu.

Tìm giải pháp đa dạng nguồn thu cho cơ quan báo chí

Ngày 16/3, Phiên thảo luận 'Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí' đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2024.

Đa dạng nguồn thu cho các cơ quan báo chí

Nằm trong chương trình nội dung Hội Báo toàn quốc 2024, sáng ngày 16/3 ban tổ chức Hội Báo đã tổ chức phiên thảo luận 'Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí'.

Tìm giải pháp tạo đột phá nguồn thu cho các cơ quan báo chí

Xuất phát từ tình hình thực tế là sự dịch chuyển quảng cáo từ báo chí truyền thống sang các nền tảng số và mạng xã hội, các cơ quan báo chí cũng cần tiếp cận nhiều con đường khác để tìm kiếm nguồn thu.

Thứ trưởng Bộ TT&TT: Truyền thông chính sách, cơ hội để báo chí tăng nguồn thu

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, truyền thông chính sách là cơ hội để báo chí tăng nguồn thu. Nhưng báo chí cần nâng mình lên để nhận được sự quan tâm nhiều hơn, trong tình hình có nhiều phương thức truyền thông cạnh tranh khác.

Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024, tại Khách sạn Rex (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra buổi tọa đàm Đa dạng nguồn thu các cơ quan báo chí. Tham dự tọa đàm có Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm và đại diện lãnh đạo các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương.

Chuyên gia: Khủng hoảng truyền thông của EVN Hà Nội do tư duy độc quyền, thiếu tôn trọng khách hàng

Chuyên gia Nguyễn Quang Đồng nhận định khủng hoảng truyền thông liên quan việc thu tiền điện tháng 2 bắt nguồn từ văn hóa kinh doanh độc quyền, không quan tâm đến khách hàng của EVN Hà Nội.

Khai mở 'mỏ vàng' dữ liệu phát triển kinh tế số

Cũng như đất đai và lao động trong kỷ nguyên nông nghiệp; công nghệ và vốn trong kỷ nguyên công nghiệp; dữ liệu- một loại tài nguyên, tài sản, 'đất đai của không gian mới', đang ngày càng trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất trong kỷ nguyên số, tạo ra sự bứt phá tăng trưởng kinh tế số. Theo các chuyên gia, dữ liệu là 'dầu mỏ', nguyên liệu cho nền kinh tế số...

Việt Nam trong cuộc chơi công nghệ số toàn cầu…

'Mỗi quốc gia đều cần có khát vọng để tạo cảm hứng và dẫn dắt dân tộc mình phát triển. Việt Nam – để hiện thực hóa giấc mơ thịnh vượng vào năm 2045 – cần dựa vào công nghệ số như một động lực tăng trưởng mới, hiểu cuộc chơi của toàn cầu và ưu tiên cho cải cách thể chế kinh tế thị trường' – theo ông Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông (IPS).

Trí tuệ nhân tạo và vấn đề bản quyền

Nguyễn Quang Đồng - Nguyễn Trà My - Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông. Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển ngày càng 'nóng' và tương lai ứng dụng AI vào đời sống kinh tế - xã hội càng lúc càng rộng rãi, hứa hẹn nhiều tiềm năng, thì các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực này cũng thu hút sự chú ý hơn.

Rò rỉ dữ liệu cá nhân trên không gian mạng: Chủ yếu do bất cẩn

Trong số hàng trăm vụ tố giác tội phạm liên quan đến rò rỉ hoặc bị bán dữ liệu cá nhân, nhiều nạn nhân trình báo việc bị chiếm đoạt số tiền lớn hàng tỷ đồng. Điều đáng nói, phần lớn người dùng mạng xã hội bị đánh cắp thông tin cá nhân lại xuất phát từ chính sự bất cẩn của chính mình.

Bảo mật dữ liệu cá nhân ra sao trong dòng chảy số hóa

Bảo mật dữ liệu cá nhân là vấn đề mang tính toàn cầu, trên không gian số xuyên biên giới chứ không chỉ tập trung riêng vào lĩnh vực nào. Việc cần làm là nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề này.

Bảo mật dữ liệu cá nhân trong dòng chảy kinh tế số

Ngày 3/11, tại Hội thảo 'Dữ liệu cá nhân trong dòng chảy nền kinh tế số Việt Nam', các chuyên gia cho biết, song hành với những mục tiêu phát triển nền kinh tế số là bảo đảm về an toàn thông tin. Trong đó, bảo vệ dữ liệu cá nhân là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức và người dân.

Cần quản lý dữ liệu một cách bình đẳng và đảm bảo quyền lợi các bên

Dữ liệu như nguồn dầu mỏ, có giá trị lớn, quan trọng trong nền kinh tế số, nhưng cần quản lý một cách bình đẳng và đảm bảo quyền lợi của các bên.

Để thông tin báo chí trở thành dòng chảy chính trên không gian mạng

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, trong bối cảnh hiện nay rất cần sự chung tay của các nền tảng làm tốt công tác quản lý nội dung, để dòng thông tin trên báo chí trở thành dòng chảy chính trên không gian mạng.

Cần xây dựng chiến lược quốc gia về dữ liệu

Dữ liệu được ví như một nguồn tài nguyên mới trong kỷ nguyên số, tuy nhiên thực tế Việt Nam đang thiếu những hình mẫu giúp doanh nghiệp định hướng khai thác dữ liệu tốt hơn. Do đó, cần xây dựng chiến lược quốc gia về dữ liệu để nâng cao giá trị dữ liệu.

Vai trò của dữ liệu số ngày càng được nhìn nhận rõ nét hơn

Dữ liệu số luôn là một thành phần quan trọng và cốt yếu trong xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử. Đặc biệt, trong chuyển đổi số, dữ liệu số ngày càng được nhìn nhận về vai trò rõ nét hơn.

Xây dựng nền tảng để phát triển xã hội từ dữ liệu số

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Trọng Khánh, Trưởng phòng Hạ tầng và dữ liệu số, Cục Chuyển đổi số quốc gia tại buổi Tọa đàm về dữ liệu số diễn ra hôm nay tại Hà Nội

'Việt Nam luôn coi dữ liệu số là thành phần cốt yếu cần chú trọng phát triển'

Qua hơn 20 năm phát triển Chính phủ điện tử với nhiều thay đổi, dữ liệu số luôn là thành phần cốt yếu được chú trọng xây dựng và phát triển. Trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, vai trò của dữ liệu càng rõ nét, quan trọng.

Khai mở tiềm năng dữ liệu số phục vụ phát triển đời sống xã hội

Sáng 7/10/2023, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi tọa đàm 'Khai mở tiềm năng dữ liệu số - Từ tầm nhìn đến thực thi'.

Hài hòa lợi ích trong chia sẻ dữ liệu của doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước

Gần đây, để đáp ứng nhu cầu xây dựng chính phủ điện tử, nhiều văn bản pháp luật đặt ra yêu cầu doanh nghiệp kết nối, chia sẻ dữ liệu để phục vụ công tác xây dựng và điều hành chính sách. Tuy nhiên, nếu dữ liệu của doanh nghiệp không được khai thác chặt chẽ và bảo mật đúng cách có thể gây ra rất nhiều hệ lụy.

Góc nhìn: Chia sẻ dữ liệu giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý

Làm thế nào để việc chia sẻ dữ liệu giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước vừa đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích của doanh nghiệp vừa phục vụ mục tiêu phát triển chung là vấn đề được đặt ra tại một hội thảo hôm nay 27/9.

Quản lý dịch vụ internet: Thực thi pháp luật nhưng tránh 'bảo hộ ngược'

Việc thực hiện công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet có thể tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực …

Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số

Ngày 13-9, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hội Truyền thông số Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hội thảo Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số với sự tham dự của gần 200 đại biểu.

Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số

Sáng nay, ngày 13.9, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hội Truyền thông số Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hội thảo 'Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số'.

Đề xuất mới về quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trên mạng sẽ tạo thêm 'gánh nặng' cho doanh nghiệp?

Theo các chuyên gia, một số quy định tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) là không khả thi hoặc chưa phù hợp với quy định pháp luật khác có liên quan.

Quản lý sử dụng dịch vụ internet: Cân bằng giữa thực thi pháp luật và phát triển công nghiệp số

Việc phát triển các công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo sẽ tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực, gây khó khăn cho các nền tảng nước ngoài trong việc tiếp tục đầu tư vào thị trường Việt Nam…

Siết chặt nhiều quy định để bảo vệ quyền lợi người dùng Internet

Ngày 8/9, Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Lo ngại gia tăng gánh nặng cho doanh nghiệp từ dự thảo Nghị định về thông tin trên mạng

Các chuyên gia cho rằng nhiều quy định tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 72 về về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet, thông tin trên mạng làm gia tăng gánh nặng cho doanh nghiệp (DN) và khó khả thi trong vận hành.

Băn khoăn về việc khóa tài khoản mạng xã hội vi phạm pháp luật

Một số đại biểu cho rằng việc khóa tài khoản mạng xã hội của người dùng vi phạm pháp luật cần được ban soạn thảo cân nhắc.

Bổ sung nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người dùng mạng xã hội

Trước thực trạng tin giả, tin xấu độc, nội dung vi phạm bản quyền tràn lan trên mạng xã hội, một số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng đang được nghiên cứu xây dựng.

Tính khả thi của việc luật hóa kiểm soát khí thải xe máy

Tuy rằng quy định mới về kiểm soát khí thải đối với xe mô tô, xe gắn máy trong Dự thảo Luật Đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) là rất cần thiết nhưng thực chất vẫn còn nhiều vướng mắc về tính khả thi của đề xuất này trong thời điểm hiện tại.

Khắc phục tiêu cực trong công tác tuyển dụng

Bãi bỏ một số thông tư về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức là bước quan trọng trong cải cách thủ tục hành chính giảm gánh nặng đối với đội ngũ công chức, viên chức.

Tuyến đường trung tâm xã Bình An ở Bình Thuận xuống cấp, dân bức xúc

Bình An là xã miền núi thuộc huyện Bắc Bình, Bình Thuận. Hơn 10 năm qua, người dân sống ven đường đoạn từ Trường THCS Bình An đến hồ Cà Giây phải chịu cảnh 'nắng bụi, mưa lầy'.

Cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh tại Việt Nam: Cần một chính sách thích hợp

Ngày 3/8/2023, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Hiệp hội Internet Việt Nam đã phối hợp tổ chức tọa đàm về Dịch vụ Internet vệ tinh và đề xuất nội dung sửa đổi trong Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi.