Thai chết lưu do mẹ chủ quan không điều trị đái tháo đường

Bệnh viện Bạch Mai mới tiếp nhận điều trị cho một sản phụ có thai chết lưu do mẹ bị đái tháo đường nhưng chủ quan không điều trị.

Chế độ ăn tốt cho người bệnh suy tuyến thượng thận

Suy tuyến thượng thận bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, cần thực hiện chế độ ăn đủ chất, cung cấp dinh dưỡng và năng lượng để hỗ trợ các chức năng của cơ thể.

Nhiễm toan ceton - biến chứng nguy hiểm khi tự ý ngưng thuốc đái tháo đường

Ngừng thuốc khiến đường huyết tăng dần, người bệnh khó nhận biết. Đến lúc đường huyết tăng quá cao, người bệnh gặp các biến chứng cấp tính như tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan ceton dẫn đến hôn mê... thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Lạm dụng mổ u tuyến giáp cẩn thận biến chứng nguy hiểm

Với ung thư tuyến giáp, bắt buộc phải mổ, các trường hợp bướu giáp đơn thuần nên điều trị nội khoa theo dõi.

Rau dền, 'siêu' protein nhưng ai không nên ăn?

Chỉ vài ngàn đồng một mớ rau dền nhưng giá trị dinh dưỡng của rau dền lại rất đặc biệt với sức khỏe, tuy nhiên loại rau này lại không phù hợp với một nhóm người.

Bác sĩ bức xúc với 'đơn thuốc quốc dân chữa bách bệnh' được lan truyền khắp nơi

Khó chịu vì bị tiểu buốt, chị M. vào nhà thuốc kể bệnh và được bán cho đơn thuốc 'thần kỳ' chỉ 2 ngày sau hết triệu chứng nhưng tác dụng phụ vô cùng nguy hiểm.

Gánh họa từ thói quen dùng thuốc kháng sinh 'vô tội vạ'

Nghe bác sĩ kết luận bị suy tuyến thượng thận nặng kèm theo một loạt các bệnh rối loạn chuyển hóa, phải nằm viện điều trị kéo dài, bà N.T.M, 58 tuổi, ở Xuân Trường (tỉnh Nam Định) không khỏi bàng hoàng. Nguyên nhân được bác sĩ xác định là do bà tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ.

Chế độ ăn trong bệnh đái tháo đường

Không có chế độ ăn kiêng cụ thể cho bệnh đái tháo đường nhưng lựa chọn thực phẩm và cách tiêu thụ có thể tạo ra sự khác biệt đối với mức đường huyết cũng như khả năng kiểm soát bệnh.

Đang tiêm insulin, muốn đi chơi dài ngày phải làm sao?

Bạn đọc TRẦN HUY HÙNG (Hải Phòng) hỏi: Bố tôi 65 tuổi, bị đái tháo đường tuýp 1 đang điều trị bằng insulin tiêm 2 mũi/ngày. Thời gian tới, bố tôi có chuyến đi chơi dài ngày. Vậy tôi cần làm gì để ông không bị tăng hoặc hạ đường huyết quá mức?

Bác sĩ khuyến cáo đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh phải nhập viện trong dịp Tết

Tết Nguyên đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt, đây là dịp để các thành viên trong gia đình trở về đoàn tụ, quây quần bên nhau. Những món khoái khẩu ngày Tết luôn hấp dẫn nhưng lại là 'kẻ thù' với người bệnh đái tháo đường...Đặc biệt, nếu không bảo quản thức ăn tốt, còn gây ngộ độc thực phẩm.

Điểm mặt 'kẻ thù' với người bệnh đái tháo đường ngày Tết

Ăn nhiều đồ nếp, uống rượu, bỏ quên thuốc điều trị… là những vấn đề sẽ gây ra tình trạng bệnh lý nghiêm trọng và biến chứng với người bệnh đái tháo đường dịp Tết Nguyên đán.

Đái tháo đường bị hạ đường huyết, xử trí thế nào?

Nếu bệnh nhân đái tháo đường thấy đói, cồn cào, run chân tay... nên đo ngay đường huyết mao mạch, nếu <4,0mmol/L thì chắc chắn đã bị hạ đường huyết.

5 cách ngăn ngừa tiến triển của tiền đái tháo đường

Hiện nay ở nước ta có hàng triệu người bị tiền đái tháo đường. Nếu không có biện pháp thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống thì có đến quá nửa số người này sẽ chuyển thành bệnh đái tháo đường, bệnh lý mạn tính tác động tiêu cực đến tim, thận, mắt, mạch máu.

Hướng dẫn cách cứu bệnh nhân đái tháo đường khi bị hạ đường huyết

Theo bác sĩ khi thấy đói cồn cào, hoa mắt thì các bệnh nhân đái tháo đường cần uống nước đường, sữa có đường, nước ngọt hoặc ăn ngay đồ ăn có tinh bột.

Bệnh viện Bạch Mai có 4 bác sĩ được sinh viên Đại học Y Hà Nội bình chọn là giảng viên yêu thích

Trường Đại học Y Hà Nội vừa công bố kết quả bình chọn giảng viên yêu thích của sinh viên toàn trường. 7 bác sĩ đang công tác ở các bệnh viện được nhận danh hiệu 'Giảng viên thỉnh giảng được sinh viên bình chọn'.