Động lực tăng trưởng nông nghiệp từ các FTA: Khai thác đồng đều các thị trường

Thời gian qua, các FTA đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện các ngành hàng mới chủ yếu tập trung khai thác lợi thế từ thị trường truyền thống và quen thuộc như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Trong khi đó khu vực thị trường Bắc Âu, các nước như Nga, Ấn Ðộ, Chile, Canada, Mexico, Peru... vẫn còn bỏ ngỏ nhiều tiềm năng.

Lộ diện thêm nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ đến Việt Nam tìm nguồn cung ứng

Qua sự kiện ''Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024', lần đầu tiên nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ hàng đầu thế giới đã đến Việt Nam tìm nguồn cung ứng.

Nhà mua hàng toàn cầu đề cao nhà cung ứng có trách nhiệm

Bên cạnh tiêu chí về giá cả, thời gian giao hàng…, yếu tố trách nhiệm đối với môi trường đang được các nhà mua hàng toàn cầu đề cao khi lựa chọn nhà cung ứng tại Việt Nam.

Cơ hội cho hàng Việt xuất khẩu trực tiếp vào kênh phân phối nước ngoài

Việc xuất khẩu trực tiếp vào kênh phân phối nước ngoài không chỉ giúp nhà sản xuất có thêm lợi nhuận mà còn giúp hàng Việt Nam có cơ hội bằng chính thương hiệu riêng, là yếu tố quan trọng nhằm xây dựng thành công thương hiệu ở thị trường quốc tế.

Các nhà nhập khẩu Bắc Âu tìm kiếm sản phẩm nào tại Sourcing 2024?

Các nhà nhập khẩu Bắc Âu chỉ chấp nhận các sản phẩm từ doanh nghiệp tuân thủ các sáng kiến bền vững; có chứng nhận về môi trường, trách nhiệm xã hội...

Đại gia Walmart thu mua 7 tỉ USD hàng Việt nhưng...

Việt Nam nằm trong nhóm năm quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu và đang vươn lên vị trí thứ hai sau Trung Quốc

Aeon, Walmart, Lulu... xây dựng chiến lược mở rộng thị trường sang Việt Nam

Các tập đoàn lớn như Aeon, Walmart, Central Retail, Lulu… đều đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang Việt Nam trong năm 2024.

Nhà nhập khẩu Bắc Âu lựa chọn doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bền vững

Ngoài các tiêu chuẩn thông thường, sản phẩm của doanh nghiệp Việt sẽ được nhà nhập khẩu Bắc Âu chấp nhận nếu tuân thủ các sáng kiến bền vững; có chứng nhận về môi trường, trách nhiệm xã hội…

Nhà thu mua ở các thị trường Bắc Âu cần gì ở các doanh nghiệp Việt Nam?

Xu hướng sản xuất và kinh doanh bền vững và có trách nhiệm hơn ngày càng được quan tâm

Đơn hàng quay trở lại, doanh nghiệp dệt may vẫn gặp nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.

Tăng cơ hội kết nối giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Bắc Âu

Tiếp nối thành công của chuỗi sự kiện năm 2023, Global Sourcing Fair Việt Nam 2024 sẽ mở ra cơ hội kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và Bắc Âu.

Tăng trưởng xanh: Cần tư duy chiến lược và tầm nhìn đột phá

Xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đang tác động mạnh mẽ đến phương thức sản xuất kinh doanh trên toàn cầu. Do đó, lộ trình chuyển đổi xanh là xu thế không thể đảo ngược, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và thay đổi nếu muốn phát triển bền vững và vươn ra thị trường quốc tế.

FTA tiếp tục là 'đòn bẩy' cho xuất khẩu trong năm 2024

Thị trường được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, song theo các chuyên gia chúng ta có thể tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại kéo đà phục hồi xuất khẩu (XK) trong năm 2024.

Hợp tác thương mại không ngừng phát triển ổn định

Trong nhiều năm qua, quan hệ thương mại Việt Nam – Thụy Điển không ngừng phát triển ổn định.

Chủ động với Thỏa thuận Xanh của EU để xuất khẩu bền vững

EU là thị trường xuất khẩu lớn hàng dệt may và giày dép của Việt Nam, nhưng đây cũng là ngành hàng có thể bị ảnh hưởng bởi Thỏa thuận Xanh EU.

Để xuất khẩu bền vững: Tuân thủ Thỏa thuận Xanh của EU

Nhiều năm nay Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Muốn xuất khẩu bền vững, việc quan tâm theo dõi sát Thỏa thuận Xanh của EU (EGD) để có sự chuẩn bị phù hợp, sẵn sàng tuân thủ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam...

Doanh nghiệp cần chủ động thích ứng với các 'tiêu chuẩn xanh'

EU là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Việc thực hiện các nỗ lực chuyển dịch xanh và trung hòa phát thải, đặc biệt là trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh châu Âu sẽ ảnh hưởng đáng kể tới xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Do vậy, đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp (DN) XK.

Hội chợ Hàng Việt Nam: Thúc đẩy doanh nghiệp tận dụng EVFTA để xuất khẩu vào Thụy Điển

Hội chợ Hàng Việt Nam tại Thụy Điển là cơ hội quảng bá, giúp hàng hóa Việt Nam tận dụng EVFTA để xuất khẩu vào thị trường Thụy Điển và khu vực Bắc Âu.

Nhìn lại 3 năm EVFTA - Bài cuối: Khai thác lợi thế, hạn chế thách thức

Không thể phủ nhận những tác động đáng kể và tích cực mà EVFTA mang lại suốt 3 năm qua, song trong quá trình khai thác tối đa hiệu quả của hiệp định, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp một số thách thức, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường.

Nhìn lại 3 năm EVFTA - Bài 1: Đòn bẩy hiệu quả cho thương mại

Chính thức có hiệu lực ngày 1/8/2020, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã trở thành dấu mốc quan trọng trong hợp tác toàn diện giữa hai bên.

Cảnh báo hiện tượng lừa đảo khi giao thương với đối tác Na Uy

Gần đây xuất hiện tình trạng mạo danh các công ty của Na Uy để lừa đảo đối tác nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam có giao thương, làm ăn với thị trường này cần lưu ý để tránh thiệt hại.

Cảnh báo lừa đảo thương mại với doanh nghiệp xuất khẩu

Thời gian gần đây, nhiều Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài như Thụy Điển, Na Uy, Canada... đã đưa ra cảnh báo cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Cơ hội cho hàng Việt Nam thâm nhập chuỗi cung ứng thế giới

Với lợi thế nguồn cung dồi dào, Việt Nam đang đứng trước cơ hội xuất khẩu lớn khi hàng loạt các 'ông lớn' nước ngoài sắp đổ bộ vào Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng.

Báo Công Thương tổ chức tọa đàm 'EVFTA - Trợ lực cho dệt may Việt Nam vượt qua thách thức mới'

Chiều nay, ngày 18/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm 'EVFTA – Trợ lực cho dệt may Việt Nam vượt qua thách thức mới'.

Những quy định mới mà doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất sang EU cần lưu ý

Phóng viên TTXVN tại châu Âu vừa có cuộc phỏng vấn bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Bắc Âu về những điều chỉnh, quy định mới về xuất nhập khẩu của nước sở tại mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để đảm bảo giao thương được thông suốt.

Cảnh báo rủi ro bị lừa đảo trong xuất khẩu hàng hóa sang Na Uy

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm Bắc Âu vừa đưa ra cảnh báo, có tình trạng một số doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo khi xuất khẩu sang Na Uy. Đến nay đã có hơn 40 doanh nghiệp bị lừa khi xuất khẩu sang Na Uy.

Rủi ro lừa đảo xuất khẩu sang Na Uy

Lợi dụng tâm lý cho rằng Na Uy là một nước phát triển, hệ thống luật pháp chặt chẽ, các công ty làm ăn đảm bảo uy tín nên một số đối tượng thực hiện hành vi lừa đảo doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp xuất khẩu sang Na Uy cần giao dịch trực tiếp để tránh rủi ro

Bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy, Tham tán thương mại tại Thụy Điển, kiêm nhiệm thị trường Bắc Âu cho biết, gần đây xuất hiện tình trạng mạo danh các công ty của Na Uy để lừa đảo các đối tác nước ngoài, nhất là từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Giải pháp nào tránh bẫy lừa đảo khi xuất khẩu sang Na Uy?

Theo ghi nhận của Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm Bắc Âu, vừa qua, có tình trạng một số doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo khi xuất khẩu sang Na Uy.

Giải pháp nào để phục hồi việc xuất khẩu tôm?

Xuất khẩu tôm từ đầu năm 2023 đến nay của Việt Nam đã sụt giảm tới 31,9% so với cùng kỳ năm 2022. Vậy đâu là nguyên nhân khiến xuất khẩu tôm lao dốc? Triển vọng và giải pháp phục hồi xuất khẩu tôm như thế nào khi đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam?

EVFTA góp phần giúp xuất khẩu hàng Việt sang Bắc Âu duy trì mức tăng trung bình 14,7%/năm

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Bắc Âu giai đoạn 2020-2022 không bị sụt giảm, kể cả lúc khó khăn nhất do Covid-19, đạt mức tăng trung bình 14,7%/năm.

Ba năm EVFTA: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn với các nước Bắc Âu

Nhờ những ưu đãi theo EVFTA, Việt Nam nổi lên như một điểm chuyển dịch hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong Liên minh châu Âu (EU) nói chung và ở Bắc Âu nói riêng.

Tận dụng cơ hội xuất khẩu tôm

Bức tranh của ngành tôm 6 tháng đầu năm có phần ảm đạm. Để tận dụng được cơ hội trong những tháng cuối năm, khi thị trường quốc tế gia tăng nhu cầu, giới chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp (DN) cần nắm bắt chắc chắn thông tin về thị trường để có sự chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch hành động.

150 đoàn doanh nghiệp quốc tế đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác

Thương vụ Việt Nam tại các nước thuộc châu Âu cho biết nhân sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2023' diễn ra tại TP.HCM, nhiều đoàn doanh nghiệp từ châu Âu sẽ đến Việt Nam tìm nguồn hàng cũng như ký kết các thỏa thuận thương mại…

Ngành hàng tôm chờ đợi sự phục hồi của xuất khẩu

Với kim ngạch chiếm giá trị lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản (mức đóng góp 40-50%), ngành hàng tôm đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu trong giai đoạn nửa cuối năm khi thị trường được dự báo sẽ có những tín hiệu phục hồi.

'Xanh hóa' nông sản không còn là cuộc chơi mà là tấm vé vào cửa thị trường

Trên con đường 'xanh hóa' xuất khẩu nông sản Việt đã trở thành yêu cầu bắt buộc, 'tấm vé' vượt qua các rào cản để vào được các chuỗi, hệ thống bán lẻ hàng đầu thế giới. Vì thế, ngành nông nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều hơn tới canh tác hữu cơ, tới 'hợp tác và liên kết' và bắt đầu từ hành động tập thể, sự kiên trì thay đổi tư duy.

Tham gia luật chơi mới, doanh nghiệp Việt buộc phải 'xanh hóa'

Một trong những yêu cầu của nhà bán lẻ Walmart cũng như những 'ông lớn' khác là sản phẩm của doanh nghiệp Việt phải đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững và tuân thủ cam kết về môi trường. Có thể thấy, xanh hóa không phải là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, 'tấm vé' vượt qua các rào cản để vào được các chuỗi, hệ thống bán lẻ hàng đầu thế giới.

Tiềm năng xuất khẩu nông sản vào thị trường Bắc Âu

Bắc Âu là một khu vực thị trường đầy tiềm năng đối với ngành nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam mới chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của các nước này.

Thỏa thuận Xanh: Tấm vé thông hành duy trì khả năng cạnh tranh tại EU

Thỏa thuận Xanh châu Âu có khả năng ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam, tùy thuộc vào bản chất của ngành và các biện pháp cụ thể được đưa ra theo thỏa thuận.

Thỏa thuận Xanh châu Âu tác động đến ngành hàng xuất khẩu tỉ USD của Việt Nam

Là một trong những đối tác quan trọng của EU, Thỏa thuận Xanh châu Âu có khả năng ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam.

Tận dụng cơ hội, doanh nghiệp Bắc Âu gia tăng tìm kiếm nguồn hàng từ Việt Nam

Đoàn doanh nghiệp Bắc Âu, trong đó có những nhà mua hàng lớn như IKEA, H&M... dự kiến sẽ tham dự chuỗi sự kiện kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế do Bộ Công Thương tổ chức tới đây.

Viet Nam International Sourcing 2023: Cơ hội quan trọng kết nối giao thương với các chuỗi cung ứng khu vực Bắc Âu

Viet Nam International Sourcing 2023 được doanh nghiệp Bắc Âu kỳ vọng giúp tìm thêm được nhiều nguồn hàng từ Việt Nam và có được các thỏa thuận thương mại mới.

Bàn cách chống 'ế' cho con tôm Việt

Dự báo trong các tháng cuối năm 2023, yếu tố lạm phát, lượng hàng tồn kho ở các thị trường có xu hướng giảm và nhu cầu tăng cho các lễ hội cuối năm sẽ giúp cho xuất khẩu mặt hàng tôm tăng trở lại. Tuy vậy, chất lượng vẫn là vấn đề quyết định lớn nhất để ngành tôm phát triển bền vững thị trường, cũng như cạnh tranh với các đối thủ như Ecuador...

Tín hiệu lạc quan từ thị trường Mỹ và Bắc Âu cho xuất khẩu tôm Việt

Mặc dù xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm của Việt Nam giảm sâu hơn 30% kim ngạch nhưng vẫn có thể lạc quan về tình hình trong nửa cuối năm, khi có nhiều thị trường có dấu hiệu tích cực, trong đó có Mỹ và Bắc Âu.

Doanh nghiệp hướng sang sản xuất xanh

Nhằm đáp ứng các tiêu chí xanh cũng như xu hướng tiêu dùng xanh của các thị trường nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang thay đổi tư duy, cách làm, chuyển dần sang sản xuất xanh, bền vững. Tuy nhiên, đây là 'cuộc chơi' nhiều thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải có cách làm bài bản trước yêu cầu khắt khe của thị trường.

EU thay đổi quy định nhập khẩu, xuất khẩu cà phê Việt đối diện thách thức

Với quy định mới từ EU, các nhà xuất khẩu cà phê phải đảm bảo rằng họ không lấy cà phê từ nguồn có rừng bị phá hoặc suy thoái.