Băn khoăn việc cấm xe máy ở nội thành vào năm 2030, người dân đi lại bằng gì?

Đánh giá ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn đang là vấn đề bức xúc, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, cấm xe máy không phải là giải pháp duy nhất mà cần có các giải pháp đồng bộ, toàn diện hơn.

Vì sao xe khách trá hình lấn át xe khách tuyến cố định?

kinhtedothi - Từ sau dịch Covid - 19, lượng khách đến các bến xe giảm mạnh (gần 50%). Việc nhiều DN kinh doanh vận tải bỏ bến ra ngoài chạy 'dù' và lượng xe hợp đồng tăng mạnh đã làm ảnh hưởng đến hoạt động vận tải và tổ chức giao thông Hà Nội.

Vì sao hành khách không mặn mà với bến xe?

Theo thống kê từ Công ty Quản lý bến xe Hà Nội, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 dự kiến lượng khách qua bến xe gia tăng. Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội đã lên kế hoạch tổng lượng xe tăng cường 715 xe, trong đó Bến xe Giáp Bát tăng cường 224 xe; Bến xe Gia Lâm tăng cường 82 xe và Bến xe Mỹ Đình là 409 xe.

Nguyên nhân khiến các bến xe 'đìu hiu'?

Thời gian gần đây, lượng hành khách vào các bến xe có xu hướng giảm mạnh, cùng với đó là hàng loạt đơn vị vận tải tuyến cố định thông báo cắt lốt, ngừng hoạt động. Thực trạng này khiến các bến xe ngày càng vắng vẻ, thưa thớt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bến bãi, điều này đòi hỏi các ngành chức năng cần có giải pháp tháo gỡ.

Vì sao người dân dần xa rời các bến xe khách liên tỉnh?

Lượng xe khách cố định liên tỉnh vào các bến xe và lượng khách qua các bến xe khách trên địa bàn Hà Nội giảm mạnh trong vài năm trở lại đây. Cá biệt, có bến xe lớn như Gia Lâm lượng khách giảm đến 72%.

Vì sao khách chưa quay trở lại bến xe?

Đó là chủ đề tọa đàm do Báo Giao thông tổ chức chiều 24-4 tại Hà Nội.

Đề xuất cho phép bến xe chủ động điều phối nốt, giờ xuất bến xe khách

Theo các doanh nghiệp kinh doanh bến xe, việc được tự điều phối nốt, giờ xuất bến xe khách sẽ tạo điều kiện cho bến xe và các doanh nghiệp vận tải thuận tiện trong hoạt động, đáp ứng nhu cầu hành khách.

Cần lời giải để thu hút hành khách quay trở lại bến xe?

Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP Hà Nội cho rằng, để giải bài toán để hành khách trở lại bến xe cần có nhiều giải pháp mạnh mẽ hơn nữa, cơ quan quản lý nhà nước cũng cần chia sẻ gánh nặng với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, doanh nghiệp kinh doanh quản lý bến xe.

Bến xe sụt giảm 'thượng đế,' xe hợp đồng có phải là tội đồ?

Các bến xe và doanh nghiệp vận tải cần có cách làm mới như đặt vé online, có dịch vụ trung chuyển tại các đầu bến để thu hút hành khách, đảm bảo thuận tiện đi lại.

Trực tiếp tọa đàm 'Vì sao hành khách chưa quay trở lại bến xe?'

Dù bến xe, doanh nghiệp vận tải đã có sự đổi mới, chất lượng dịch vụ được nâng cao song bến xe ngày càng vắng vẻ, thưa thớt. Vì sao?

Ngày mai diễn ra Tọa đàm: 'Vì sao khách chưa quay trở lại bến xe?'

14h chiều mai (24/4), tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Vì sao khách chưa quay trở lại bến xe?'.

Không tăng giá cước xe khách dịp lễ 30/4-1/5

Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) vừa có yêu cầu doanh nghiệp vận tải không tăng giá cước dịp nghỉ lễ 30/4.

Cục Đường bộ chỉ đạo các đơn vị không được tăng giá vé dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp vận tải không tăng giá cước dịp nghỉ lễ 30/4. Trường hợp doanh nghiệp tăng giá vé phải đáp ứng các biện pháp bình ổn giá cước vận tải theo chỉ đạo của Chính phủ. Yêu cầu thanh tra tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trên các tuyến đường xảy ra hiện tượng nhiều 'xe dù, bến cóc', xe quá tải hoạt động.

Nhiều trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội hoạt động hết công suất

Sở Giao thông vận tải Hà Nội yêu cầu các trung tâm đăng kiểm cần có phương án bố trí nhân sự phù hợp để đảm bảo hoạt động kiểm định được diễn ra xuyên suốt.

Xe khách 'bát nháo' dịp 30/4 - 1/5, gọi vào số điện thoại nào để phản ánh?

Không chỉ phản ánh về tình trạng nhồi nhét, tăng giá sai quy định,... người dân cũng có thể gọi điện để thông báo về các tình huống giao thông gây ùn tắc, các vụ TNGT.

Thu hồi phù hiệu của xe vi phạm tốc độ: Vẫn chuyện 'bắt cóc bỏ đĩa'

Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có quyết định thu hồi 1.126 phù hiệu, biểu hiệu của phương tiện vi phạm tốc độ thông qua dữ liệu được trích xuất trên Hệ thống xử lý và khai thác sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình (GSHT) của Cục Đường bộ Việt Nam.

Ưu tiên đăng kiểm phương tiện ảnh hưởng nhiều tới đời sống

Nhằm khắc phục tình trạng quá tải tại các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn Thủ đô trong giai đoạn sắp tới, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang nghiên cứu phương án đăng kiểm theo thứ tự ưu tiên phương tiện ảnh hưởng nhiều tới đời sống xã hội nhất như: Xe buýt, xe kinh doanh vận tải, xe chở hàng hóa…

Hà Nội lên kịch bản ứng phó ùn tắc đăng kiểm

Theo dự báo của Sở GTVT Hà Nội, dịp tháng 4,5,6 nhu cầu đăng kiểm của người dân sẽ tăng cao trở lại.

Tắc đường ngày cận Tết - Năm mới vẫn chuyện cũ

Chưa đầy một tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tình hình giao thông của Thủ đô vẫn có những diễn biến phức tạp. Nhiều tuyến đường thường xuyên ùn tắc dù không phải giờ cao điểm.

Vận tải hành khách tuyến cố định gặp cạnh tranh lớn từ xe trá hình

Bến vắng khách là do quy hoạch luồng tuyến chưa phù hợp, người dân phải di chuyển xa để đến bến có tuyến xe mong muốn, gia tăng chi phí đi lại. Trong khi đó xe trá hình, xe dù đưa đón tận nơi, thậm chí đứng ngay trước cửa bến xe đón khách, khiến xe khách tuyến cố định khó cạnh tranh được… Vì vậy, cần có giải pháp để 'kéo' hành khách đến với bến xe, sử dụng vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh.

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vận tải hành khách: Cần các bên cùng chung tay

Quyết liệt xử lý xe 'dù', bến 'cóc', đồng thời sớm xem xét điều chỉnh quy hoạch luồng tuyến; thu hẹp thời gian chờ giữa các nốt xe; cho phép thí điểm mô hình xe trung chuyển hành khách…

Cuối năm lại lo chuyện xe 'dù', bến 'cóc'

Cuối năm, tình trạng xe 'dù', bến 'cóc' lại diễn biến phức tạp. Làm thế nào ngăn chặn tình trạng này? Một giải pháp được Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội đưa ra là yêu cầu các doanh nghiệp vận tải, bến xe tìm giải pháp thu hút hành khách, sử dụng vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh hiệu quả.

Nâng cao chất lượng phục vụ tại các bến xe

Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện nay, mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh đường bộ của Hà Nội kết nối với 41 tỉnh, thành phố với 897 tuyến vận tải, 502 đơn vị vận tải, 3.303 phương tiện, hoạt động 3.556 chuyến/ngày.

Hà Nội đối thoại với doanh nghiệp vận tải, tìm cách 'kéo' khách vào bến

Chiều nay (18/1), Sở GTVT Hà Nội đã đối thoại với các đơn vị bến xe và đơn vị vận tải để tìm các giải pháp thu hút hành khách đến với bến xe, sử dụng vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh.

Bến xe, nhà xe phải 'bắt tay' nâng chất lượng dịch vụ

Chiều 18-1, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức đối thoại với các bến xe và đơn vị vận tải để tìm giải pháp thu hút hành khách đến với bến xe, sử dụng vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh.

Hà Nội tiếp nhận phản ánh xe khách vi phạm dịp Tết Giáp Thìn

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới gần, nhu cầu tham gia giao thông của người dân sẽ tăng cao, đặc biệt ở địa bàn thủ đô. Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có kế hoạch tiếp nhận phản ánh và xử lý các nhà xe, xe khách có vi phạm.

Hà Nội công bố đường dây nóng phản ánh giao thông dịp Tết Nguyên đán 2024

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa công bố hàng loạt số điện thoại đường dây nóng nhằm tiếp nhận phản ánh, xử lý các vi phạm vận tải trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Hà Nội công bố đường dây nóng phản ánh giao thông dịp Tết

Người dân, đơn vị và tổ chức có thể phản ánh về trật tự, an toàn giao thông tại Hà Nội trong dịp Tết thông qua các số điện thoại đường dây nóng.

Xe khách nhồi nhét, tăng giá vé tùy tiện dịp Tết, phản ánh đến đâu?

Sở GTVT Hà Nội vừa công bố số điện thoại đường dây nóng là các lãnh đạo phụ trách lĩnh vực vận tải, thanh tra giao thông để xử lý vi phạm dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Hà Nội công bố đường dây nóng phản ánh vi phạm giao thông dịp Tết Nguyên đán

Người dân và đơn vị, tổ chức phản ánh về trật tự, an toàn giao thông, kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trong dịp Tết Nguyên đán và Lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024.

Hà Nội công khai 3 số điện thoại tiếp nhận xử lý xe khách vi phạm

Người dân đi xe khách dịp Tết khi thấy nhà xe có dấu hiệu vi phạm có thể gọi thẳng đến 3 số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận xử lý vi phạm.

Hà Nội công khai 3 số điện thoại cá nhân để người dân phản ánh xe khách vi phạm

Loạt số điện thoại của các lãnh đạo Sở GTVT, Thanh tra Sở GTVT,... được công bố để người dân có thể phản ánh nhanh tình trạng vi phạm trật tự ATGT, kinh doanh vận tải.

Hà Nội: Công bố số điện thoại nóng tiếp nhận xử lý vận tải dịp Tết Nguyên đán

Sở GTVT Hà Nội vừa công bố hàng loạt số điện thoại đường dây nóng nhằm tiếp nhận phản ánh, xử lý các vi phạm vận tải trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Hà Nội công bố đường dây nóng phản ánh vi phạm giao thông dịp Tết

Sở GTVT Hà Nội vừa công bố 3 số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh vi phạm về trật tự an toàn giao thông dịp lễ Tết 2024.

Hà Nội công bố số đường dây nóng tiếp nhận xử lý vận tải dịp Tết Nguyên đán

Theo đó, Hà Nội công bố hàng loạt số đường dây nóng nhằm tiếp nhận phản ánh, xử lý các vi phạm vận tải trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

3 số điện thoại lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội tiếp nhận xử lý xe khách vi phạm dịp Tết

Người dân đi xe khách dịp Tết khi thấy nhà xe có dấu hiệu vi phạm có thể gọi thẳng đến đường dây nóng của lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội: Ông Đào Việt Long-Phó Giám đốc Sở, số điện thoại 0932.231.683; Thanh tra: 0913.590.633-0243.8217922, phụ trách số là Chánh Thanh tra Trần Nhật Quang; Phòng Quản lý vận tải: 0972.188.666, phụ trách số là ông Nguyễn Tuyển.

Hà Nội: Công bố số điện thoại nóng tiếp nhận xử lý vận tải dịp Tết Nguyên đán

Hà Nội vừa công bố hàng loạt số đường dây nóng phản ánh và tiếp nhận, xử lý các vi phạm vận tải trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Hà Nội công bố điện thoại đường dây nóng tiếp nhận, xử lý giao thông dịp Tết

Ngoài việc yêu cầu các bến xe niêm yết giá vé xe khách công khai và các doanh nghiệp vận tải không tăng giá cước vận tải tùy tiện, để đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, đi lại dịp Tết, nhanh chóng được xử lý các vấn đề phát sinh..., Sở GTVT Hà Nội vừa công bố 3 số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh dịp này.

Quản lý bến xe khách liên tỉnh: Nhiều quy định cần xem xét lại

Hiện có không ít bất cập đối với hoạt động của các bến xe khách liên tỉnh (XKLT), gây khó cho cả đơn vị quản lý bến lẫn DN vận tải; đồng thời tạo ra kẽ hở để DN lách luật, phạm luật.

Đồng loạt xe hợp đồng trá hình muốn vào bến, Hà Nội có kham nổi?

Nhằm ngăn tình trạng xe hợp đồng trá hình hoạt động bát nháo, mới đây Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất loại xe này phải vào bến để quản lý. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vận tải băn khoăn về hạ tầng bến xe có đủ đáp ứng nhu cầu không.

Công nghệ là 'chìa khóa' quản lý xe hợp đồng, chống thất thu thuế

Theo các chuyên gia và cơ quan quản lý, việc ứng dụng công nghệ có vai trò quan trọng trong quản lý xe hợp đồng, chống thất thu thuế, đảm bảo môi trường kinh doanh vận tải lành mạnh, công bằng.

Bến xe có quá tải nếu đưa xe hợp đồng trá hình vào bến?

Trong khi các doanh nghiệp lo lắng về việc thiếu lốt tại bến xe để hoạt động, đại diện nhiều bến xe cho biết dư địa vẫn còn nhiều.

Hiến kế ngăn xe hợp đồng trá hình lộng hành

Tình trạng xe hợp đồng trá hình diễn biến phức tạp thời gian qua khiến Nhà nước thất thu thuế, phá vỡ quy hoạch tuyến vận tải, ảnh hưởng hiệu quả đầu tư của các bến xe, tiềm ẩn nguy cơ ùn tắc, tai nạn giao thông.

Tranh cãi xe hợp đồng đang 'bóp chết' xe tuyến cố định

Xe hợp đồng phát triển là do nhu cầu thực tế của người dân. Người dân muốn có dịch vụ tốt, hoàn hảo hơn, được phục vụ tốt hơn dù phải trả chi phí cao hơn. Đó là nguyên nhân chính và các doanh nghiệp vận tải chỉ đáp ứng nhu cầu…

Xe hợp đồng 'bát nháo' vì thiếu công cụ quản lý

Làm gì để gỡ vướng mắc trong quản lý xe hợp đồng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng là những vấn đề nổi bật được đưa ra tại tọa đàm 'Quản lý xe hợp đồng nâng chất lượng vận tải khách: Cần siết hay mở?', do Báo Giao thông tổ chức chiều 18-12.

Tăng cường quản lý xe hợp đồng phù hợp yêu cầu thực tiễn

Chiều 18-12, tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Quản lý xe hợp đồng, nâng chất lượng vận tải khách: Cần siết hay mở?'.

Xe hợp đồng 'trá hình' phá vỡ quy hoạch vận tải, có nên cho vào bến?

Xe hợp đồng gia tăng với số lượng nhanh chóng khiến cơ quan quản lý Nhà nước đang tính toán về giải pháp quản lý nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch cho vận tải khách tuyến cố định.

Dẹp nạn xe hợp đồng trá hình

Thời gian qua, tình trạng xe dù, bến cóc, xe hợp đồng trá hình vẫn còn tồn tại dai dẳng.

Chiều nay, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm quản lý xe hợp đồng

Tọa đàm 'Quản lý xe hợp đồng, nâng chất lượng vận tải khách: Cần siết hay mở' được Báo Giao thông tổ chức nhằm thảo luận, đề xuất các giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong quản lý đối với loại hình xe vận tải hành khách theo hợp đồng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng.

Hà Nội: Gia tăng phương tiện đến hạn đăng kiểm

Từ đầu tháng 12 đến nay, lượng phương tiện đi kiểm định ở Hà Nội có dấu hiệu tăng trở lại sau nhiều tháng chỉ đạt công suất khoảng 50%. Ghi nhận ngày 11, 12/12, một số trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội tái diễn cảnh xếp hàng chờ kiểm định, đăng kiểm viên tăng ca, làm thêm giờ phục vụ nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.

Quản lý xe hợp đồng trá hình: Còn rối trong quy định, thực thi

Để quản lý xe hợp đồng trá hình, Cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) vừa đề xuất loại xe này phải đưa vào bến xe để đón trả khách. Nêu ý kiến về việc này, cả cơ quan quản lý và hiệp hội chuyên ngành vận tải không đồng tình vì cho rằng, hai loại hình này có mục đích, vai trò khác nhau, không thể đánh đồng là một.