Hòa thượng Thích Bình Minh (1924 – 1988)

Hòa thượng Thích Bình Minh, pháp danh Quảng Tuấn, thế danh Nguyễn Bình Minh, sinh ngày 20 tháng 10 năm Giáp Tý (10-11-1924) tại xã Hương Cát, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Chữ và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Ninh. Ngài là con út trong gia đình có bốn trai hai gái, nên được học hành chu đáo cả Nho lẫn Tây học.

Hứng khởi ra quân sản xuất đầu Xuân

Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hầu hết DN sản xuất trên địa bàn Hà Nội đã ra quân sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng, với khí thế mới, quyết tâm hoàn thành, vượt các mục tiêu đề ra và kỳ vọng tăng trưởng cao.

Sẵn sàng nguồn cung thực phẩm, rau xanh cho thị trường Tết

Hàng hóa dịp Tết năm nay tại các chợ đầu mối hay các siêu thị lớn khá phong phú, giá cả bình ổn.

Nhà nông vào vụ sản xuất lớn nhất năm

Như thường lệ, nhu cầu sử dụng thực phẩm, nhất là thịt, trứng, cá, rau xanh… của người dân dịp Tết Nguyên đán tăng cao. Do đó, những ngày này, các chủ trang trại, hợp tác xã và nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung cao độ cho vụ sản xuất quy mô lớn nhất năm để cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ thị trường Tết Giáp Thìn 2024.

Chủ động cung ứng, điều tiết nông sản

Theo tính toán của ngành Nông nghiệp, thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhu cầu nông sản có thể tăng 15-20% so với những tháng trước đó. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô, đồng thời điều tiết thị trường, không xảy ra tình trạng thừa - thiếu cục bộ, ngành Nông nghiệp Hà Nội chỉ đạo các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp... xây dựng phương án sản xuất, trên cơ sở phân tích thị trường kỹ lưỡng, kịp thời.

Công ty CP cấp nước Bạc Liêu: Kinh doanh tốt, giỏi an sinh

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Công ty CP cấp nước Bạc Liêu (BAWACO) luôn làm tốt nhiệm vụ cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho người dân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội và an sinh của tỉnh nhà.

Gỡ 'nút thắt' trong phát triển nông nghiệp

Ngoài chính sách hỗ trợ của Trung ương, Hà Nội cũng đã có nhiều cơ chế khuyến khích phát triển nông nghiệp, đưa công nghệ cao vào sản xuất, bước đầu hình thành vùng chuyên canh nông sản hàng hóa chất lượng cao... Song thực tế, một số chính sách triển khai còn chậm.

Lợi ích từ liên kết chuỗi thực phẩm an toàn

Những chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản an toàn được Sở NN&PTNT Hà Nội phát triển không chỉ góp phần mang lại lợi ích cho nhiều bên tham gia, mà còn giúp cơ quan chức năng quản lý tốt hơn vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay.

Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp: Gỡ vướng bằng nhiều giải pháp

Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và kinh doanh nông sản, tạo giá trị hàng hóa chất lượng cao. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, hoạt động này còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ; đặc biệt, rất cần cơ chế thu hút doanh nghiệp lớn đầu tư vào lĩnh vực này...

Liên kết phát triển chuỗi thực phẩm sạch

Bắt tay với các nông hộ phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn, cung ứng sản phẩm sạch cho thị trường, chuỗi thực phẩm Organic Green đang từng bước gặt hái được thành công; qua đó khẳng định tính ưu việt của liên kết chuỗi trong phát triển kinh tế nông thôn hiện nay.

Tân Biên: Trao Huy hiệu Đảng cho 5 đảng viên

Chiều 21.8, Đảng bộ xã Thạnh Bình tổ chức lễ trao Huy hiệu 55, 40, 30 tuổi Đảng cho 5 đảng viên. Đến dự có ông Hồ Hùng Dũng- Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy.

Đưa nông sản an toàn tới tay người tiêu dùng

Hiện ngành Nông nghiệp Thủ đô đang phối hợp với một số doanh nghiệp tổ chức các hội nghị giới thiệu, quảng bá nông sản, thực phẩm an toàn tới tay người tiêu dùng. Qua đó, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng những mặt hàng nông sản an toàn được cung cấp trên thị trường.

Hà Nội: Nhiều chính sách gỡ khó cho doanh nghiệp và người nông dân

Hiện nay, nhiều chính sách của Trung ương và TP về khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn TP; khuyến khích các DN, hợp tác xã, chủ trang trại, hộ gia đình huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, từng bước xây dựng nền nông nghiệp Thủ đô phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa, bền vững, thân thiện môi trường.

Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

Hiện nay, số lượng doanh nghiệp cũng như số vốn đầu tư vào nông nghiệp còn rất khiêm tốn. Để nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, bền vững, các ngành chức năng cần hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo ra nguồn nông sản chất lượng, an toàn, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Sức bật từ nông nghiệp công nghệ cao

Với áp lực đô thị hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các mô hình nông nghiệp công nghệ cao được coi là chìa khóa giúp ngành kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, bảo đảm an sinh xã hội...

Đổi đời nhờ trồng rau má trên đất phèn

Thấy rau má mang lại hiệu quả kinh tế cao, chính quyền phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đã vận động người dân đưa loại rau trồng dưới tán dừa ra trồng tập trung theo hướng chuyên canh trên những diện tích đất lúa vốn bị nhiễm phèn, năng suất kém.

Đồng bào công giáo học tập và làm theo Bác

Những năm qua, đồng bào công giáo Thanh Hóa luôn tích cực 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', không ngừng tăng cường mối đoàn kết lương - giáo, luôn thực hiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; xây dựng lối sống lành mạnh, văn hóa; đồng thuận, tích cực thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, góp phần xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp.

Phát triển chuỗi giá trị nông sản: Tạo động lực bằng cơ chế, chính sách

Hà Nội đang triển khai nhiều cơ chế, chính sách phù hợp, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông sản nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống người dân.

Chú trọng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVII) và Quyết định số 2085/QĐ-UBND (ngày 11-5-2021) của UBND thành phố, Hà Nội đã chú trọng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị nhằm điều tiết cung - cầu thị trường, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững. Cách làm này đã giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân, doanh nghiệp.

Báo chí và doanh nghiệp: Đôi bạn sát cánh cùng tiến

Cùng bắt tay, nhìn về một hướng, giúp nhau phát triển là mục tiêu mà báo chí và doanh nghiệp (DN) cùng hướng tới. Vì vậy, tính độc lập, khách quan, chân thực là những yêu cầu đặt ra với báo chí khi đồng hành cùng DN trong giai đoạn hiện nay.

Ảnh hưởng do mất điện: Sản xuất nông nghiệp gặp 'khó'

Việc cắt điện luân phiên ở các địa phương đã và đang không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người dân, mà khu vực sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng lớn. Trong khi giá thức ăn chăn nuôi đang ngày một tăng cao, việc mất điện khiến các trang trại phải 'gánh thêm' rủi ro vì vật nuôi chết hoặc tăng trưởng chậm sẽ thiệt hại lớn về kinh tế, khó khăn chất chồng thêm khó khăn.

Sản xuất, kinh doanh khốn đốn vì thiếu điện

Kinhtedothi – Tình trạng cắt điện luân phiên tại các địa phương đang khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đảo lộn, ngưng trệ, chi phí đội lên cao... Để đảm bảo duy trì sản xuất, doanh nghiệp mong muốn ngành điện có phương án cân đối nguồn điện ưu tiên cho những ngành đặc thù.

Hà Nội đẩy mạnh hợp tác công tư tạo đột phá trong ngành chăn nuôi

Nhằm tăng cường hợp tác giữa khối công và khối tư trong ngành chăn nuôi, ngày 16/3, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị 'Thúc đẩy hợp tác công - tư trong công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi'.

Sản xuất, tiêu thụ nông sản: Nhiều tín hiệu khởi sắc

Ngay từ tháng đầu tiên của năm 2023, ngành Nông nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển sản xuất, bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm cho thị trường trong nước; đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tiêu thụ nông sản… Những tín hiệu khởi sắc này đã mở ra kỳ vọng mới cho nông nghiệp nước nhà trong năm nay.

Vẫn khó tiếp cận nguồn vốn phục hồi sản xuất

Về cuối năm, doanh nghiệp càng chạy nước rút với kế hoạch sản xuất, kinh doanh đã đề ra cũng như hoàn thiện các đơn đặt hàng. Vì vậy, nguồn tiền để quay vòng phục vụ sản xuất được xem như huyết mạch.

Tết Nguyên đán... không thiếu nông sản!

Hơn hai tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão, thời điểm này, nông dân Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung đang đẩy mạnh sản xuất, tập trung ký kết hợp đồng, bảo đảm nguồn cung nông sản cho thị trường. Theo nhận định của ngành Nông nghiệp, các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ tiêu dùng trong dịp Tết sắp tới không những không thiếu mà còn rất phong phú về chủng loại và sẽ không có nhiều biến động về giá.

Trợ lực cho doanh nghiệp phục hồi mạnh mẽ

Mặc dù, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ đưa ra thời gian vừa qua rất kịp thời, tạo cơ hội để cộng đồng DN Việt Nam phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Chặn 'rau rởm' biến hình

Liên quan đến việc rau VietGAP rởm 'biến hình' vào hàng loạt siêu thị, nhiều ý kiến cho rằng để tránh tình trạng 'treo đầu dê bán thịt chó' cần sự minh bạch trong các khâu sản xuất, phân phối, tiêu thụ.

Người dân Thanh An mong sớm sửa chữa, nâng cấp đường

Cơ sở hạ tầng giao thông đóng vai trò then chốt, được ví như 'mạch máu' của nền kinh tế. Thế nhưng nhiều năm nay, trên địa bàn xã Thanh An, huyện Hớn Quản, một số tuyến đường xuống cấp trầm trọng nhưng chưa được sửa chữa, nâng cấp, nhất là các tuyến giao thông huyết mạch. Điều đó không chỉ gây khó khăn trong việc đi lại, giao thương của người dân mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn giao thông.

Khó đủ bề: Chật vật chống đỡ 'bão giá', vẫn bị đè nặng thuế phí

Nhiều DN ngành lương thực, thực phẩm đang chật vật ứng phó với 'bão giá' nguyên liệu đầu vào, trong khi sức mua trên thị trường cứ yếu dần. Chưa bao giờ, họ phải chống chọi với khó khăn từ mọi phía như hiện nay.

Hướng mở cho cửa hàng thực phẩm an toàn

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng của người dân Thủ đô, các địa phương đã hỗ trợ doanh nghiệp mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, mô hình hữu ích này ở nhiều nơi không còn tồn tại hoặc kinh doanh cầm chừng... Vậy đâu là giải pháp để mở rộng, phát huy hiệu quả của các cửa hàng thực phẩm an toàn?

Dân nghèo sập bẫy lãi suất: 'Trả tiền đi, gia đình tôi khổ quá rồi!'

Các bị hại trong vụ án mong có một bản án thích đáng dành cho các bị cáo và hơn hết, ai cũng muốn nhận lại số tiền đã bị lừa.

Giữ 'sạch' nguồn cung nông sản

Từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng cao. Ngành Nông nghiệp đang tăng cường các giải pháp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ sản xuất tới tiêu thụ; đánh giá, xếp loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm an toàn vệ sinh để bảo đảm nguồn cung 'sạch' ra thị trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.