Điểm sáng xuất khẩu

Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2024, cho thấy các ngành sản xuất nắm bắt nhanh cơ hội khi thị trường thế giới phục hồi.

Lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế đóng góp phần lớn vào mức tăng trưởng tích cực của khu vực.

Khẳng định vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

49 năm sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Việt Nam đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, từ nước nghèo trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý 1/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài

Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra tại thủ đô Washington D.C (Mỹ), ông Paulo Medas - Trưởng đoàn tham vấn và giám sát kinh tế Vĩ mô Việt Nam của IMF cho rằng Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và bất ổn địa chính trị gia tăng.

Việt Nam là nền kinh tế hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài

Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài nhờ nền kinh tế đang tăng trưởng cao, ổn định, thị trường nội địa lớn và nguồn nhân lực trẻ, có trình độ học vấn.

Chuyên gia IMF: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài

Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra tại thủ đô Washington D.C (Mỹ), ông Paulo Medas - Trưởng đoàn tham vấn và giám sát kinh tế Vĩ mô Việt Nam của IMF đã có cuộc trao đổi riêng với phóng viên TTXVN.

Chuyên gia IMF: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài

Ông Paulo Medas, Trưởng đoàn tham vấn, giám sát kinh tế Vĩ mô Việt Nam của IMF, nhận định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho FDI trong khi kinh tế toàn cầu biến động, bất ổn địa chính trị gia tăng.

Kinh tế hồi phục rõ nét hơn

Thu hút đầu tư, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, tiêu dùng… 2 tháng đầu năm 2024 đều tăng trưởng khá, cho thấy sự hồi phục của nền kinh tế ngày càng rõ nét hơn.

Kinh tế Việt Nam có thể duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong trung hạn

Ông Paulo Medas, Trưởng phái đoàn phụ trách Việt Nam tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, mức tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam sẽ cao hơn kết quả của năm 2023, đạt 5,8%.

Cơ hội đầu tư khi dòng vốn cho vay dồi dào

Nối tiếp đà giảm từ cuối năm ngoái, lãi suất huy động tiếp tục được các ngân hàng thương mại kéo giảm trong tháng đầu năm 2024. Hiện lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng phổ biến ở mức 5,1%, giảm mạnh so với mức hơn 10% đầu năm ngoái. Trong khi đó, NHNN cho biết, lãi suất cho vay bình quân tại các giao dịch mới phát sinh ở mức 6,7%/năm, giảm trên 2 điểm % so với thời điểm cuối năm 2022.

Niềm tin vào thị trường Việt Nam ngày càng tăng

Bất chấp những thách thức liên quan đến lạm phát, sự phân mảnh của nền kinh tế toàn cầu và tác động ngày càng tăng lên chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài dự đoán, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khả quan trong trung hạn.

Để kinh tế Việt Nam đứng vững trước các bất ổn địa chính trị quốc tế

Theo các chuyên gia, nền kinh tế Việt Nam đang thể hiện sức bền mạnh mẽ trước 'vòng xoáy' bất ổn địa chính trị trên thế giới, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất để giữ vững đà tăng trưởng.

Để đứng vững trong môi trường bất ổn địa chính trị - Bài 4: Sức bền mạnh mẽ tạo đà để vươn xa

Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế 'vượt bão'.

Kinh tế Việt Nam nhiều khởi sắc trong mắt bạn bè quốc tế

Theo đó, sự tăng trưởng trong 9 tháng qua đã cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu khởi sắc. Nhiều ngành nghề có tiềm năng phát triển, môi trường kinh doanh cải thiện, góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi.

IMF: Kinh tế Việt Nam hồi phục mạnh sau đại dịch

Ban Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 27/9 đã ra thông cáo báo chí công bố kết luận về Đợt Tham vấn Điều IV của Điều lệ Quỹ với Việt Nam. Báo cáo của Đoàn tham vấn Điều IV luôn là một trong những thông tin đầu vào quan trọng đối với công tác hoạch định, thực thi chính sách của Chính phủ và các bộ, ngành của Việt Nam.

Xuất khẩu của Việt Nam trên đường phục hồi?

Sau khi chứng kiến xu hướng sụt giảm liên tục trong những tháng đầu năm nay, hoạt động thương mại của Việt Nam đang bắt đầu xuất hiện những tín hiệu khởi sắc hơn, đưa đến kỳ vọng đà phục hồi sẽ mạnh mẽ hơn trong những tháng cuối năm 2023. Đâu là những yếu tố hỗ trợ?

Tín hiệu tích cực trong thu hút vốn FDI

Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam 7 tháng đầu năm đã có cú lội ngược dòng sau nhiều tháng giảm liên tục. Việt Nam vẫn được các DN nước ngoài hướng đến như là một trong những cứ điểm đầu tư.

Xuất khẩu sẽ phục hồi rõ nét trong nửa cuối năm

Các tổ chức tài chính quốc tế đánh giá, kinh tế Việt Nam sẽ 'ấm lên' trong nửa cuối năm nay, nhất là quý IV/2023, do xuất khẩu bắt đầu hồi phục rõ nét hơn, cùng cú hích từ các biện pháp hỗ trợ với các ngành/lĩnh vực sản xuất.

Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi trong nửa cuối năm nay

Ông Paulo Medas, Trưởng phái đoàn phụ trách Việt Nam tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, IMF dự báo kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi trong nửa cuối năm nay nhờ xuất khẩu bắt đầu hồi phục và các biện pháp chính sách hỗ trợ phát huy tác dụng.

Dư địa cho đà phục hồi kinh tế Việt Nam

Mặc dù tốc độ tăng trưởng bị chậm lại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, song Việt Nam đang thể hiện tốt hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới, được xem là điểm đến hấp dẫn của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực sản xuất.

Nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực, tỷ giá sẽ ổn định trở lại?

Tỷ giá biến động mạnh trong thời gian gần đây do yếu tố vụ mùa, đồng thời do lãi suất VND thấp hơn USD trên nhiều kỳ hạn, thúc đẩy việc nắm giữ USD để hưởng chênh lệch lãi suất, qua đó gây áp lực lên tỷ giá USD/VND. Tuy nhiên, giai đoạn này sẽ sớm đi qua và tỷ giá USD/VND tiếp tục duy trì ổn định trong những tháng cuối năm nay.

Số liệu vĩ mô 6 tháng đã được công bố, các CTCK điều chỉnh dự phóng tăng trưởng GDP cả năm ra sao?

Nhìn lại nửa đầu năm, Chứng khoán BSC cho rằng tăng trưởng GDP quý II và 6 tháng thấp hơn kỳ vọng chủ yếu do các tác động bên ngoài.

Việt Nam vẫn là 1 trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của DN châu Âu

Theo EuroCham, số doanh nghiệp đánh giá tích cực về triển vọng kinh doanh quý 3/2023 tăng lên và Việt Nam vẫn củng cố vị trí là một trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của doanh nghiệp châu Âu.

Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vào nửa cuối năm 2023

Ngân hàng Standard Chartered dự báo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất tái cấp vốn thêm 50 điểm cơ bản nữa xuống còn 4,0% vào quý 3 và giữ nguyên cho đến cuối năm 2025.

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi vào nửa cuối năm 2023

Kết thúc tham vấn Điều IV năm 2023 cho Việt Nam, chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi vào nửa cuối năm, đạt khoảng 4,7% cho cả năm nhờ xuất khẩu phục hồi và các chính sách trong nước nới lỏng.

Kinh tế Việt Nam: Nhiều điểm sáng trước những 'cơn gió ngược' toàn cầu

Truyền thông quốc tế nhận định VN là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á, và động lực tăng trưởng nổi bật nhất đối với VN được cho là mức tăng mạnh FDI nhờ xuất khẩu gia tăng.

Nhiều tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Vào thời điểm kinh tế thế giới gặp khó khăn và đà phục hồi đang bị ảnh hưởng bởi các 'cơn gió ngược', nhiều tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 nhờ các nỗ lực thúc đẩy phục hồi kinh tế-xã hội của Chính phủ Việt Nam.

Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh trong nửa cuối năm

Kinh tế mặc dù còn nhiều thách thức song Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra trong năm 2023.

IMF: Tăng trưởng kinh tế VN dự báo sẽ phục hồi vào nửa cuối năm 2023

Ông Paulo Medas, đại diện IMF nhận định trong trung hạn, Việt Nam có thể quay trở lại đạt được tốc độ tăng trưởng cao khi các cải cách cơ cấu được thực thi.

Tin tức kinh tế ngày 1/7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 10,9%

Giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài chỉ đạt hơn 27%; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 10,9%; Khách quốc tế đến Việt Nam đạt 70% mục tiêu năm 2023… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 1/7.

Nợ công và nợ tư nhân toàn cầu giảm mạnh nhất trong 70 năm

Ngày 12/12, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, nợ công và nợ tư nhân toàn cầu đã giảm mạnh nhất trong 70 năm vào năm 2021 sau khi đạt mức cao kỷ lục do tác động của dịch COVID-19.

Nợ toàn cầu trong năm ngoái tăng cao kỷ lục

Mặc dù đã giảm mạnh nhất trong 70 năm sau khi tăng lên những mức cao kỷ lục vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nợ công và tư nhân toàn cầu năm ngoái vẫn ở mức 235.000 tỷ USD.