'Công ty ma' và lỗ hổng trong quản lý doanh nghiệp - Bài cuối: Cần 'tấm lưới chắn' đủ mạnh

Xử lý nghiêm các hành vi trục lợi là yếu tố then chốt để duy trì môi trường kinh doanh lành mạnh, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) chân chính phát triển. Dù pháp luật đã trao cơ hội để người dân khởi nghiệp, nhưng việc thiết lập cơ chế giám sát chặt chẽ là điều cần thiết. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng, rất cần sự mạnh tay, áp dụng các chế tài mạnh mẽ để răn đe, bảo vệ môi trường kinh doanh và tránh thất thoát ngân sách Nhà nước.

Quyền tiếp cận trợ giúp pháp lý tại tòa

Thời gian qua, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng chất công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Trong đó, chương trình phối hợp giữa Sở Tư pháp và Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh về người thực hiện TGPL trực tại tòa, là giải pháp được đánh giá cao về tính hiệu quả.

Hiệu quả từ trợ giúp pháp lý ở cơ sở

Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) tham mưu Sở Tư pháp thành lập Tổ đánh giá chất lượng hoàn thành vụ việc TGPL hằng năm, cũng như phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn... Qua đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL ở cơ sở, trong đó có huyện U Minh.

Nữ chủ tàu cá bản lĩnh, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo

Tàu cá của ngư dân Cà Mau đánh bắt đúng quy định trên biển nhưng bị tàu của cơ quan chức năng nước khác giữ, đòi tiền chuộc. Chủ tàu không chịu nộp tiền mà báo cơ quan chức năng vào cuộc.

Nhiêu khê đòi lại tiền chuyển khoản... nhầm - Bài cuối: Trách nhiệm của ngân hàng và người nhận nhầm

Tiền chuyển nhầm là tài sản của người khác, không phải của người nhận. Do đó, người nhận tiền chuyển nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại cho người chuyển để tránh gặp rủi ro về pháp lý. Nếu cố tình chiếm hữu, sử dụng số tiền này, sau khi đã nhận được thông báo từ phía ngân hàng (NH) thì tùy theo tính chất, mức độ, có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nhiêu khê đòi lại tiền chuyển khoản... nhầm

Thời gian gần đây, tình trạng nhận tiền chuyển khoản nhầm từ người khác mà không chịu trả lại đang ngày càng trở nên phổ biến. Ðiều này khiến nhiều người rơi vào cảnh khó khăn, thậm chí bị lừa đảo. Theo quy định của pháp luật, người nhận tiền chuyển khoản nhầm có nghĩa vụ hoàn trả lại số tiền đó cho người chuyển nhầm. Nếu người nhận cố tình không trả lại tiền thì có thể bị xử phạt hành chính, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nâng chất hoạt động trợ giúp pháp lý

Trong năm 2023, Cà Mau tiếp nhận, thụ lý thực hiện TGPL được 1.755 vụ việc, 1.755 lượt người, theo đó, TGPL hoàn thành 1.442 vụ việc, 1.442 lượt người. Theo đó, việc phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn; số vụ việc trợ giúp pháp lý (TGPL) so với năm 2022 tăng 389 vụ; TGPL tham gia tố tụng hoàn thành tăng 164 vụ việc…

Chính quyền phải cầu thị lắng nghe dân, người dân phải chấp hành chủ trương của Nhà nước

Chiều 25/1, tại trụ sở Tiếp công dân tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt có buổi tiếp công dân định kỳ tháng 1/2024.

Nhiều sai phạm trong công chứng và chứng thực hợp đồng chuyển nhượng tàu cá

Công chứng hợp đồng tàu cá là dạng hợp đồng có điều kiện, được quy định tại Nghị định số 26/2019/NÐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. Trong đó, việc chuyển nhượng, cải hoán tàu cá phải có ý kiến chấp thuận của Chủ tịch UBND tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn phòng công chứng, UBND xã, phòng tư pháp các huyện trong tỉnh thời gian qua đã ký một số hợp đồng công chứng việc chuyển nhượng tàu cá khi chưa có chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau. Ðây là những hợp đồng công chứng sai quy định, gây hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến trật tự quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực này.

Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong xử lý vi phạm hành chính

Sau khi tiến hành giám sát công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (VPHC) ở một số huyện và sở, ngành, ngày 1/11, Đoàn giám sát Ban Pháp chế HĐND tỉnh do ông Nguyễn Sơn Ca, Trưởng ban, làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh.

Xử lý nghiêm tàu cá vi phạm

Vừa qua, Tổ kiểm tra tàu cá trên vùng biển tỉnh Cà Mau - Kiên Giang và chống khai thác IUU trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đã phát hiện một số tàu cá không có số hiệu (bị sơn chồng lấp hoặc cạo bỏ) đang neo đậu tại cửa biển Sông Đốc. Tổ kiểm tra đã tiến hành các biện pháp nghiệp vụ nhằm xác định chủ sở hữu của các tàu trên.

Thượng tôn pháp luật - Góc nhìn từ khiếu nại, tố cáo

Theo đánh giá của ngành chức năng, những năm qua, công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo có nhiều chuyển biến tốt, kịp thời xử lý và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp của tổ chức, cá nhân. Số lượng vụ việc khiếu nại đông người đã giảm, phần lớn các vụ khiếu nại bức xúc, gay gắt, kéo dài cơ bản đã được giải quyết; không để xảy ra điểm nóng mới, góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.

Cà Mau quyết liệt chống khai thác IUU

Lãnh đạo UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu các cơ quan chức năng của tỉnh triển khai đồng bộ, hiệu quả các quy định pháp luật về thủy sản; tập trung triển khai các quy định về phòng, chống khai thác IUU; ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ hoạt động khai thác IUU của tổ chức, cá nhân trên các vùng biển của tỉnh; chấm dứt tình trạng tàu cá, ngư dân của Cà Mau khai thác hải sản trái phép tại vùng biển nước ngoài; góp phần tháo gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' của EC, thúc đẩy phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm… góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, khu vực và hội nhập quốc tế.

Thiết lập nền quản trị hữu hiệu

'Xây dựng và thực thi pháp luật là hai mặt hoạt động cơ bản của hoạt động quản trị hệ hành chính. Chúng ta chỉ có thể xây dựng và thiết lập nền quản trị hữu hiệu khi cả hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và hoạt động thực thi pháp luật đều hiệu quả', Tiến sĩ Phạm Quốc Sử, Phó giám đốc Sở Tư pháp, chia sẻ.

Quan điểm vụ bác sĩ xin nghỉ việc thì bị buộc thôi việc

Trường hợp chưa giải quyết thôi việc cho viên chức 'do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế' thì có thể chưa giải quyết trong khung luật định nhưng không đồng nghĩa có quyền kéo dài vô thời hạn.

Chủ tịch huyện nói gì về vụ tiêu hủy 16 con chó, mèo của người mắc COVID-19?

Hôm nay, UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về việc tiêu hủy đàn chó, mèo vào khu cách ly tập trung trường THPT Khánh Hưng. Vụ việc này gây dư luận đa chiều trong ngày qua.

Cà Mau thông tin vụ tiêu hủy đàn chó mèo của người dân nhiễm Covid-19

Chiều 10/10, UBND huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau họp báo thông tin chính thức với báo chí về việc cơ quan chức năng huyện tiêu hủy đàn vật nuôi (chó, mèo) của công dân trở về từ vùng dịch nhưng dương tính với SARS-CoV-2.

Chế độ cho người tham gia phòng, chống Covid-19: Nhiều nơi lúng túng

Tại tỉnh Cà Mau, thời gian qua nhiều địa phương còn lúng túng trong việc thực hiện các chế độ phụ cấp cho người tham gia phòng, chống dịch COVID-19.

Đề nghị Cơ quan điều tra Viện Tối cao vào cuộc 1 vụ đòi nợ

VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị cơ quan điều tra VKSND Tối cao kiểm tra lại toàn bộ vụ án, xử lý theo pháp luật.

Bị bác kháng nghị, Viện Cấp cao 'cầu cứu' Viện Tối cao

VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị VKSND Tối cao xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán TAND Cấp cao tại TP.HCM.

VKS muốn xử lý hình sự, tòa không chịu

VKS cho rằng những người liên quan có dấu hiệu lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản nhưng tòa xác định không có dấu hiệu tội phạm.

Đề nghị điều tra 3 người dù tòa đã xử xong

Theo kháng nghị, việc đình chỉ điều tra trước đó là sai lầm nghiêm trọng, tòa án xét xử vụ tranh chấp là có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.

Chủ quán vịt chém chết khách dã man ngay tại quán

Đi mua vịt rồi xảy ra mâu thuẫn, anh Hồ Văn Thông đã bị chủ quán vịt chém chết…