Cận cảnh ba pho tượng cổ quý giá nhất ba miền Bắc - Trung - Nam

Được công nhận là Bảo vật quốc gia, những bức tượng này mang giá trị nghệ thuật đặc sắc, đại diện cho những nền văn hóa lớn hiện diện ở ba miền Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử khác nhau.

Quảng Nam Xây dựng thương hiệu du lịch về nguồn

Quảng Nam đang huy động nguồn lực để phát triển du lịch về nguồn dựa trên những khu di sản văn hóa thế giới, di tích, câu chuyện lịch sử về 'một thời oanh liệt'...

Hình độc vua Bảo Đại tuần du các tỉnh Nam Trung Bộ năm 1933

Cùng xem loạt ảnh hiếm về các hoạt động của vua Bảo Đại tại các tỉnh miền Trung trong chuyến kinh lý năm 1933, được ghi lại qua ống kính người Pháp.

9 bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang lưu giữ 9 bảo vật quốc gia và là điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích khám phá nền văn hóa Chămpa.

Bảo vật quốc gia - tượng Bồ tát Tara

Từ lâu nay, văn hóa Champa đã nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á nhờ có sự giao thoa đặc sắc của văn hóa bản địa với những tôn giáo lớn bậc nhất như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo... Tiêu biểu cho ảnh hưởng Phật giáo là pho tượng bằng đồng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara được đúc trong thời kỳ Đồng Dương. Thời kỳ này trải dài từ cuối thế kỷ thứ IX-X, được sử sách ghi nhận là giai đoạn hưng thịnh nhất của Vương quốc Chiêm Thành xưa. Với giá trị văn hóa đó, tượng Bồ tát Tara hay Laksmindra Lokesvara (có ký hiệu 535/KL103) được công nhận là Bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 1/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Chuyên gia Ấn Độ đến Quảng Nam bàn việc trùng tu các di tích Chăm

Ngày 5-1, Đoàn chuyên gia tổ chức Khảo cổ học Ấn Độ (ASI) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam về việc xin ý kiến, thống nhất chủ trương liên quan đến công tác bảo tồn, trùng tu di tích Chăm tại Khu Đền tháp Mỹ Sơn ở huyện Duy Xuyên và Phật viên Đồng Dương ở huyện Thăng Bình.

Đại sứ Ấn Độ: Tôi bất ngờ trước sự tương đồng về hệ giá trị văn hóa của hai nước

Đại sứ Ấn Độ cho hay sự tương đồng về hệ giá trị văn hóa của hai quốc gia thể hiện qua sinh hoạt hàng ngày ở các gia đình như: Kính trọng người lớn tuổi, tổ tiên, trân trọng tình cảm gia đình...

Sự phát triển của Phật giáo Chămpa trước thế kỷ XI qua hệ thống di tích, di vật

Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.

Quảng Nam chi hơn 37 tỉ đồng trùng tu 3 di tích Chăm

UBND tỉnh Quảng Nam quyết định chi hơn 37.15 tỉ đồng để bảo tồn, trùng tu, phát huy giá trị 3 di tích Chăm trên địa bàn.

Quảng Nam: Phê duyệt chủ trương đầu tư bảo tồn, tu bổ 2 tháp Chăm cùng Phật viện Đồng Dương hơn 37 tỷ đồng

UBND tỉnh Quảng Nam đồng ý phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị của các tháp Chăm Chiên Đàn (huyện Phú Ninh) với 16,7 tỷ đồng; tháp Chăm Bằng An (thị xã Điện Bàn) với 8,3 tỷ đồng và di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương với 12 tỷ đồng.

Bàn giao 2 pháp khí của Tượng Bồ tát Tara về Bảo tàng Điêu khắc Chăm

Sau hơn 40 năm lưu lạc, 2 pháp khí của Tượng Bồ tát Tara lại được hoàn nguyên về hiện vật gốc, để bảo vật được hoàn chỉnh và phát huy tốt nhất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

Bàn giao 2 chi tiết còn thiếu của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara về Đà Nẵng

Bảo tàng Quảng Nam bàn giao con ốc và đóa hoa sen trên tay cầm của bảo vật quốc gia tượng Bồ tát Tara cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm TP Đà Nẵng.

Sinh viên hào hứng trải nghiệm nghề nghiệp tại di sản

Chương trình giáo dục bảo tàng với chủ đề 'Tìm hiểu nghệ thuật tôn giáo Chămpa' được dành cho sinh viên chuyên ngành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Huyền bí bảo vật Chămpa: Kỳ 2: Từ Phật viện Đồng Dương đến Thánh địa Mỹ Sơn

Ngoài Tượng Bồ tát Tara quý hiếm trên, qua quá trình khai quật tại Thánh địa Mỹ Sơn (H.Duy Xuyên, Quảng Nam), các ngành chức năng còn phát hiện thêm nhiều hiện vật có giá trị của người Chăm, trong đó nhiều hiện vật được công nhận là quốc bảo. Theo đó, Quảng Nam hiện có khoảng 10 bảo vật quốc gia liên quan đến văn hóa Champa đã được công nhận thì có 4 bảo vật xuất xứ từ khu đền tháp Mỹ Sơn gồm: Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ Mỹ Sơn A10, Tượng Ganesha và Ekamukhalinga.

Huyền bí bảo vật Chămpa

Vương quốc Chămpa được thành lập từ năm 192 và kết thúc vào năm 1832. Dù đã không còn tồn tại hàng thế kỷ qua, thế nhưng nền văn hóa của những vương triều người Chăm để lại đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn...

Báu vật của văn hóa Chăm - tượng Phật Avalokitesvara

Trong hàng trăm di vật, cổ vật phát hiện ở Bình Thuậncủa các vương triều khác nhau trong lịch sử vương quốc Chămpa đã làm nên những giá trị về văn hóa, nghệ thuật, điêu khắc riêng có thì tượng Phật Avalokitesvara phát hiện ở xã Hòa Thắng 22 năm trước được giới nghiên cứu coi như báu vật của văn hóa Chăm.

Quảng Nam chuyển giao 2 chi tiết Bảo vật quốc gia cho Đà Nẵng

Ngày 7/9, UBND tỉnh Quảng Nam có công văn gửi UBND TP Đà Nẵng thống nhất chủ trương chuyển giao 2 chi tiết con ốc và hoa sen - hiện vật cầm ở 2 tay pho tượng Bồ tát Tara (Laskmindra - Lokesvara) từ Bảo tàng Quảng Nam về Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng để tượng Bồ tát Tara được hoàn chỉnh, phát huy tốt nhất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

Đà Nẵng tiếp nhận 2 pháp khí của tượng Bồ tát Tara

Ngày 7-9, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ký công văn gửi UBND TP Đà Nẵng về việc tiếp nhận và chuyển giao 2 chi tiết liên quan bảo vật quốc gia - tượng Bồ tát Tara.

Quảng Nam thống nhất giao 2 hiện vật cầm tay của Tượng Bồ tát Tara cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

Liên quan đến 2 chi tiết của Bảo vật quốc gia - Tượng Bồ tát Tara, ngày 6-9, trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Thanh Hồng – Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam xác nhận, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất giao 2 chi tiết là con ốc và hoa sen - hiện vật cầm tay của Tượng Bồ tát Tara cho Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tiếp nhận để bổ sung vào Tượng nhằm phát huy giá trị gốc của Bảo vật quốc gia này.

Di sản Phật giáo tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Trong hệ thống kho tàng hơn 250 nghìn di sản hiện vật đang được bảo tồn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, có hàng nghìn hiện vật văn hóa Phật giáo Đại Việt trải dài từ những thế kỷ đầu công nguyên cho đến triều đại nhà Nguyễn, cũng như văn hóa Chăm-Pa và văn hóa Óc Eo - Phù Nam.

Quảng Nam: Đoàn chuyên gia Ấn Độ đi khảo sát Phật viện Đồng Dương

Ngày 27/4, lãnh đạo UBND huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam cho biết, ngày 26/4, đoàn chuyên gia Ấn Độ cùng Trung tâm Quản lý di tích và danh thắng Quảng Nam đã đi khảo sát lần 2 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

Đặc sắc Lễ hội Văn hóa - Thể thao miền biển Quảng Nam

Ngày 2/4, tại bãi biển Cửa Khe, thôn Duy Hà, xã Bình Dương, Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) đã bế mạc Lễ hội Văn hóa - Thể thao miền biển huyện Thăng Bình năm 2023 'Thăng Bình - Khát vọng vươn khơi'.