Chia rẽ

Trong bối cảnh Liên minh châu Âu đồng thuận rằng cần đối thoại với Trung Quốc nhưng với tư cách 'tập thể' để tạo đối trọng với Bắc Kinh, Đức và Pháp - hai đầu tàu của khối - lại đang hành động riêng rẽ, giúp vị thế của Bắc Kinh càng được nâng tầm.

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Bài toán hợp tác và cạnh tranh

Thủ tướng Đức Olaf Scholz lên đường tới Trung Quốc vào ngày 13/4 trong chuyến thăm ngoại giao kéo dài 3 ngày.

Italy tiến thoái lưỡng nan với sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc

Italy - quốc gia duy nhất trong nhóm G7 ký bản ghi nhớ tham gia sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc -dường như muốn rút khỏi dự án này.

Trung Quốc nỗ lực đóng vai trò kiến tạo hòa bình và câu chuyện hòa bình cho Ukraine

Từng đóng vai trò trung gian hiệu quả cho việc nối lại quan hệ ngoại giao giữa Saudi Arabia và Iran, song các nhà phân tích cho rằng thành công tương tự có thể khó lặp lại với Trung Quốc trong nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho một thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine.

Suy thoái kinh tế và Zero Covid đe dọa tham vọng toàn cầu của Trung Quốc

Cảnh báo của Thủ tướng Lý Khắc Cường về việc Trung Quốc đối mặt với thách thức do kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt làm dấy lên lo ngại về nguy cơ giảm tốc, thậm chí suy thoái kinh tế lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Nga-Trung xích lại gần nhau

Các nước phương Tây đồng loạt đưa ra biện pháp trừng phạt Trung Quốc, với những cáo buộc Bắc Kinh đàn áp người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương; và trước đó là Nga, với cáo buộc đầu độc, bắt giam nhà đối lập Alexei Navalny. Giới quan sát nhận định: sự cứng rắn của phương Tây đã đẩy Nga, Trung Quốc xích lại gần nhau.

Lợi ích không cân bằng

Sau hơn 7 năm đàm phán, Hiệp định đầu tư toàn diện Liên minh châu Âu - Trung Quốc (CAI) đã hoàn tất vào những ngày cuối cùng của năm 2020 với kỳ vọng sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp châu Âu tiếp cận nhiều hơn với thị trường tỷ dân.

Thỏa thuận đầu tư Trung Quốc-EU: Ai là người chiến thắng thực sự sau bảy năm đàm phán?

Justyna Szczudlik, người đứng đầu chương trình Châu Á - Thái Bình Dương tại Viện Các vấn đề Quốc tế Ba Lan, cho biết: 'Ngay cả khi các cam kết nhượng bộ mà Trung Quốc đã hứa với EU được thực hiện thì người chiến thắng thực sự vẫn là Trung Quốc chứ không phải EU.'

Bầu cử Mỹ: 2 tháng tới là thời gian 'bất định' với Trung Quốc

Chuyên gia cho rằng Bắc Kinh đang cảnh giác cao độ khi cuộc đua vào Nhà Trắng bước vào giai đoạn cuối, vì rất có thể quan hệ Mỹ-Trung sẽ bước vào một trong những thời điểm 'bất định' nhất.

Vì sao Trung Quốc muốn giữ ông Trump ở lại Nhà Trắng?

Tổng thống Trump khiến Trung Quốc đau đầu trong nhiệm kỳ đầu đầy biến động, nhưng Bắc Kinh có thể vẫn hoan nghênh nhà lãnh đạo Mỹ ở lại nhiệm sở.