Quốc gia Nam Phi sắp gia nhập OPEC

Namibia, quốc gia ở Nam Phi muốn gia nhập OPEC khi nước này chuẩn bị tận dụng nguồn tài nguyên dầu thô, với công suất sản xuất hàng ngày đạt mức ấn tượng 700.000 thùng/ngày vào năm 2030. OPEC sẽ rất vui mừng được chào đón thành viên mới này, theo Oilprice.

Chevron và Exxon tranh chấp nảy lửa cổ phần của Hess trong lô dầu ở Guyana

Hôm thứ Hai 26/2, Exxon Mobil cho biết họ có thể thực hiện quyền ưu tiên mua 30% cổ phần của Hess trong lô dầu khổng lồ ở Guyana.

Chevron và Exxon tranh chấp nảy lửa cổ phần của Hess trong lô dầu ở Guyana

Hôm thứ Hai 26/2, Exxon Mobil cho biết họ có thể thực hiện quyền ưu tiên mua 30% cổ phần của Hess trong lô dầu khổng lồ ở Guyana.

Khủng hoảng Biển Đỏ, các tàu hàng tới Tây Ban Nha chậm 10-15 ngày

Giám đốc cảng Barcelona (Tây Ban Nha), ông Lluis Salvado cho biết các tàu cập cảng này đang bị chậm từ 10 đến 15 ngày, vì phải đi vòng quanh châu Phi để tránh các cuộc tấn công trên Biển Đỏ.

Gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ: Món khai vị của ngành năng lượng toàn cầu

Cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ đang gây khó khăn cho tuyến vận tải ngắn nhất giữa châu Âu với châu Á và tác động ngay đến giá năng lượng thế giới.

PVS trúng gói thầu 100 triệu USD tại mỏ Lạc Đà Vàng?

CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PVS) được kỳ vọng có thể giành được gói thầu trị giá 100 triệu USD tại mỏ Lạc Đà Vàng và bắt đầu thi công gói thầu thuộc dự án Lô B - Ô Môn trong nửa đầu năm 2024.

Giá năng lượng lao dốc kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm mạnh

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đỏ lửa trong ngày giao dịch hôm qua.

Giá dầu thế giới ghi nhận mức giảm theo ngày lớn nhất kể từ 4/10

Dầu thô vừa trải qua ngày lao dốc mạnh, ghi nhận mức giảm theo ngày lớn nhất kể từ 4/10, về vùng thấp nhất trong hơn 4 tháng qua. Cụ thể, chốt ngày giao dịch 16/11, giá dầu WTI đánh mất 4,9% giá trị xuống còn 72,9 USD/thùng. Dầu Brent giảm 4,63%, đóng cửa tại mức giá 77,42 USD/thùng.

Giá năng lượng lao dốc kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm mạnh

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đỏ lửa trong ngày giao dịch hôm qua. Giá của 19 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt đóng cửa suy yếu. Thêm vào đó, mức giảm giá rất mạnh của nhóm năng lượng đã kéo chỉ số MXV-Index chốt ngày hạ 1,82% xuống 2.178 điểm.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (6-11/11/2023)

Shell đặt cược vào thăm dò dầu khí tại Namibia; TotalEnergies hỗ trợ nhân viên chuyển dịch năng lượng; Nga tăng thuế khoáng sản, Gazprom có thể lỗ tới 10,8 tỷ USD vào năm 2025; Saudi Aramco cam kết trả cổ tức hàng tỷ USD mặc dù lợi nhuận giảm… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Shell đặt cược vào thăm dò dầu khí tại Namibia

Từ việc Shell tìm được mỏ Graff ở Namibia vào năm 2022, lưu vực Orange đã khẳng định khả năng có giá trị về mặt kinh tế của mình. Trong những tháng gần đây, khu vực được quan tâm trên biển này cũng đầy tiềm năng dầu mỏ qua những phát hiện quan trọng khác.

Công ty lọc dầu lớn nhất Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp LNG 27 năm với QatarEnergy

Công ty dầu khí quốc doanh Sinopec đã ký một thỏa thuận cung cấp và mua bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới có thời hạn 27 năm với công ty QatarEnergy (Qatar).

Nhiều thỏa thuận năng lượng ở Trung Đông 'lung lay' sau xung đột Hamas - Israel

Ông lớn năng lượng BP mới đây đã trấn an các nhà đầu tư rằng thỏa thuận trị giá 2 tỷ USD với Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) cùng mua 50% cổ phần của nhà khai thác khí đốt NewMed Energy của Israel vẫn đang diễn ra đúng hướng, bất chấp cuộc xung đột Israel - Hamas đang leo thang.

Tin Thị trường: Thị trường dầu đang đánh giá thấp nguy cơ tiềm tàng từ Trung Đông

Thị trường dầu đang đánh giá thấp nguy cơ từ xung đột tại Trung Đông; Qatar và Shell ký thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn cho Hà Lan...

POS tiếp tục chiến lược phát triển dịch vụ ra nước ngoài

POS luôn chủ động trong công tác điều hành, thực hiện đồng bộ các giải pháp để triển khai các hợp đồng xây lắp, cung ứng dịch vụ trong và ngoài nước một cách an toàn, hiệu quả và đúng tiến độ đề ra nhằm giữ vững thị phần và thương hiệu.

Qatargas đổi tên thành QatarEnergy LNG

Qatargas đã đổi tên thành QatarEnergy LNG để phản ánh cam kết của quốc gia vùng Vịnh này trong việc tiếp tục là một trong những nhà cung cấp LNG hàng đầu trên toàn cầu, công ty mẹ QatarEnergy cho biết.

Giàn khoan dầu đầu tiên ngoài khơi Lebanon

Thứ Tư (ngày 16/8), TotalEnergies đã thông báo sự xuất hiện của một giàn khoan ngoài khơi bờ biển Lebanon và sẽ bắt đầu khoan giếng thăm dò vào cuối tháng 8, sau một thỏa thuận phân định biên giới trên biển giữa Lebanon và Israel trong khu vực này.

Dự án LNG lớn nhất và tham vọng của Qatar trong tương lai

Toàn bộ 40% lượng LNG được tung ra thị trường vào năm 2029 sẽ đến từ Qatar, Bộ trưởng Bộ Năng lượng của nước này và Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Công ty dầu khí quốc gia Qatar, QatarEnergy, mới đây tuyên bố.

Nhịp đập năng lượng ngày 21/6/2023

Lưu lượng nước về các hồ thủy điện đang tăng nhẹ; Công suất xử lý dầu thô của Nga đạt mức cao kỷ lục; Chile dành 1 tỷ USD hỗ trợ phát triển hydro xanh… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 21/6/2023.

Trung Quốc và Qatar ký hợp đồng cung cấp khí đốt 27 năm thứ hai

Trung Quốc và Qatar hôm qua (20/6) đã ký kết thỏa thuận cung cấp khí nhiên nhiên hóa lỏng kéo dài 27 năm. Đây là một trong hai hợp đồng có thời hạn dài nhất trong ngành công nghiệp khí hóa lỏng của Qatar.

Không để 'những người bạn' ở châu Âu thất vọng, Mỹ 'nắm trong tay' công cụ quan trọng chống Nga

Các mỏ khí đốt của Mỹ chưa bao giờ sản xuất nhiều như hiện nay và xu hướng này ngày càng tăng lên. Trong khi đó, châu Âu đang rất cần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Liban sẽ bắt đầu khoan mỏ dầu đầu tiên vào mùa hè năm nay

Liban sẽ bắt đầu việc khoan giếng dầu thăm dò đầu tiên ở nước này dự kiến vào cuối mùa hè, theo Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Nước Walid Fayad.

Đại sứ quán Việt Nam tại Qatar: Phát huy vai trò thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư

Trao đổi với Báo TG&VN, Đại sứ Việt Nam tại Qatar Trần Đức Hùng cho biết, năm 2023, cả Qatar và Việt Nam có thêm tiền đề và động lực để tăng cường quan hệ song phương trên nhiều mặt, trong đó có thương mại, đầu tư.

Nguồn cung khí đốt cho EU ra sao sau căng thẳng với Qatar?

Qatar là nhà cung cấp LNG lớn thứ hai cho EU nhưng khối này không đến mức phải quá lo ngại nếu 'nguồn van' này bị đóng.

Qatar bất ngờ tuyên bố bán khí đốt cho Đức, Nga muốn cùng Kazakhstan và Uzbekistan thành lập 'liên minh khí đốt'

Theo báo Bild của Đức, ngày 29/11, Bộ Năng lượng Qatar bất ngờ thông báo nước này đã đạt được thỏa thuận cung cấp khí đốt với Đức.

Qatar bật đèn xanh cung cấp khí đốt 15 năm cho Đức

Bộ trưởng Năng lượng Qatar, kiêm Giám đốc điều hành Qatar Energy, Saad al-Kaabi thông báo nước này đã đồng ý thỏa thuận cung cấp khí đốt dài hạn với Đức.

Sự giàu có giúp Qatar ứng phó nhanh với rủi ro khí hậu

Ở một công viên ngoại ô gần Doha, thủ đô của Qatar, không khí mát mẻ từ việc áp dụng công nghệ tạo mát dưới lòng đất đang giúp những người chạy bộ thêm thích thú vào một ngày của tháng 11.

Vì sao Trung Quốc ký hợp đồng khí hóa lỏng với Qatar tới 27 năm?

Ngày 21/11, hợp đồng cung cấp khí hóa lỏng (LNG) đã được ký kết giữa Công ty Qatar Energy của Qatar với Tập đoàn năng lượng Sinopec của Trung Quốc với thời hạn 27 năm, đây được xem là hợp đồng cung ứng LNG dài nhất lịch sử.

Trung Quốc ký thỏa thuận mua bán khí đốt 27 năm với Qatar

Tập đoàn Sinopec của Trung Quốc và Công ty Năng lượng Qatar ngày 21/11 đã ký một thỏa thuận mua bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kéo dài 27 năm. Đây được đánh giá là thương vụ dài nhất trong lịch sử.

World Cup 2022: FIFA kiếm được khoản doanh thu chưa từng có

Liên đoàn Bóng đá Thế giới cho biết đã kiếm được khoản doanh thu lên tới 7,5 tỷ USD sau 4 năm thực hiện các thỏa thuận thương mại...

Doanh nghiệp Trung Quốc chi hàng tỷ USD tài trợ World Cup 2022

Đội tuyển Trung Quốc không xuất hiện ở World Cup 2022 nhưng các công ty lớn của nước này đứng đầu bảng xếp hạng tài trợ cho giải đấu.

Qatar đặt mục tiêu trở thành nhà kinh doanh LNG hàng đầu thế giới

Qatar có kế hoạch thông qua hoạt động buôn bán và đẩy mạnh sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) khổng lồ của mình để biến quốc gia này thành nhà kinh doanh nhiên liệu siêu lạnh hàng đầu thế giới.

Cách lý giải 'rất khác' của Shell về việc châu Âu ứng phó sự cắt giảm nguồn cung từ Nga

Cuối tuần qua, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Shell (Anh) đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng với Qatar. Đồng thời, ông chủ Shell đưa cảnh báo: Cuộc khủng hoảng năng lượng đang đem lại nhiều rủi ro trên trường 'công nghiệp' và 'chính trị' cho Châu Âu.

'Tâm điểm' mới trên bàn cờ năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang 'nhường' thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.

Những gã khổng lồ năng lượng đang kiểm soát thị trường LNG toàn cầu

Giá khí đốt hóa lỏng (LNG) tăng phi mã đã loại bỏ hàng chục công ty giao dịch nhỏ ra khỏi cuộc chơi do không đủ khả năng thu xếp tài chính cho các lô hàng LNG có giá trị tăng cao hàng chục lần so với cách đây chưa lâu. Điều này khiến thị trường LNG toàn cầu nằm dưới sự chi phối của một số tập đoàn năng lượng quốc tế và các tập đoàn kinh doanh hàng hóa dẫn đầu toàn cầu.

Khủng hoảng năng lượng khiến thị trường LNG rơi vào tay các tập đoàn lớn

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.

Shell tham gia dự án khí đốt khổng lồ của Qatar

Tập đoàn năng lượng Shell ngày 5/7 thông báo họ đã tham gia dự án trị giá 29 tỷ USD của Công ty dầu khí quốc gia Qatar Energy nhằm mở rộng sản xuất tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới.

Vì sao châu Âu sở hữu nguồn tài nguyên khí đốt dồi dào mà chưa khai thác?

Châu Âu đang tìm cách độc lập khỏi khí đốt của Nga. Nhưng hai quốc gia thành viên EU lại không thể thống nhất về cách khai thác khí đốt trên chính lãnh thổ châu Âu.

Qatar chọn Exxon, Total, Shell, Conoco để mở rộng LNG

Qatar đã chọn Exxon Mobil Corp, TotalEnergies SE (TTEF.PA), Royal Dutch Shell (SHEL.L) và ConocoPhillips (COP.N) làm đối tác trong việc mở rộng dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.

Qatar đã chọn được đối tác cho siêu dự án LNG lớn nhất thế giới?

Reuters ngày 7/6/2022 đưa tin hôm thứ Ba (6/6) các nguồn am hiểu vấn đề cho biết Qatar đã chọn Exxon Mobil Corp, TotalEnergies SE, Royal Dutch Shell và ConocoPhillips làm đối tác trong việc mở rộng dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.

Trung Quốc khó trở thành thị trường thay thế EU cho khí đốt Nga

Mặc dù Nga đã đạt được những thỏa thuận lịch sử với Bắc Kinh, nhưng 'cơn khát' năng lượng của Trung Quốc cũng khó có thể bù đắp những mất mát của Nga khi phải rời xa thị trường châu Âu.

Mỹ và Qatar sẽ thảo luận về an ninh năng lượng trong chuyến thăm Washington của Quốc vương Qatar

Reuters ngày 26/1/2022 đưa tin, hôm thứ Ba (25/1), Nhà Trắng cho biết Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad al-Thani sẽ hội đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng vào ngày 31/1/2022 về một loạt các vấn đề hai bên cùng quan tâm, trong đó có an ninh năng lượng toàn cầu, trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung khí đốt cho châu Âu.

Qatar sẽ cung cấp 1 triệu tấn LNG cho Trung Quốc trong vòng 15 năm

Ngày 8/12, Qatar Energy cho biết họ đã ký thỏa thuận mua bán dài hạn với S&T International chuyên kinh doanh khí đốt tự nhiên của Trung Quốc, để cung cấp một triệu tấn LNG trong 15 năm.

Ẩn số Omicron náo loạn thị trường năng lượng, Hội nghị Dầu khí thế giới khai màn

Ngày 5/12, Hội nghị Dầu khí thế giới lần thứ 23 đã khai mạc ngày 5/12 tại thành phố Houston, thuộc bang Texas của Mỹ, trong bối cảnh biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 xuất hiện khiến hoạt động kinh tế toàn cầu và tiêu dùng năng lượng trở nên khó đoán định.