Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Lễ hội Đền Bà Triệu ở Thanh Hóa

Ngày 31/3, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lễ tưởng niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248-22/2/2024 âm lịch) và khai hội Đền Bà Triệu. Tham dự có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa.

Những bông hồng nở hoa

Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.

Mảnh đất của những công trình tâm linh

Triệu Lộc từ xưa đến nay không chỉ in đậm dấu ấn của những trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô xâm lược (vào năm 248), mà nơi đây còn có một hệ thống những khu, điểm du lịch tâm linh độc đáo hấp dẫn khách du lịch.

Dận vận khéo trong xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu ở Yên Định

Dân vận kém thì việc gì cũng khó, dân vận khéo (DVK) thì việc gì cũng thành công', lời dạy của Bác Hồ như kim chỉ nam giúp các cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể huyện Yên Định thực hiện hiệu quả công tác. Qua đó, ngày càng xuất hiện nhiều mô hình mang lại hiệu quả thiết thực trên các lĩnh vực, đặc biệt là phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu.

Bà Triệu linh thiêng trong tâm thức dân gian

Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...

Linh thiêng Vua Bà trong tâm thức dân gian

Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài 1): Hình tượng Bà Triệu trong tâm thức người Việt

Cũng như nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử dân tộc, hình tượng Bà Triệu có sức sống mãnh liệt cả trong tâm thức, nhận thức và tình cảm của người dân đất Việt.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội Đền bà Triệu - nữ hào kiệt 'làm cho tỏ mặt đàn bà nước Nam'

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.

Công nhận Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. (CLO) Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Hình tượng Bà Triệu qua tâm thức dân gian

Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.

Những nông dân thời 4.0

Nhạy bén, sáng tạo, tích cực ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất, bắt kịp xu thế của nền nông nghiệp tiên tiến... là cách làm của nhiều nông dân thời 4.0.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài cuối): Bà Triệu và dấu ấn cuộc khởi nghĩa qua các di sản 'vệ tinh'

Nhiều thế kỷ đã trôi qua, các sự kiện lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã dần lùi vào quá vãng, nhưng những giai thoại, truyền thuyết về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa vẫn còn in hằn trên mảnh đất xứ Thanh qua từng tên đất, tên làng, ngọn núi, dòng sông và các di sản văn hóa.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 2): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa

Dù không giành thắng lợi hoàn toàn, song cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã để lại một tiếng vang lớn trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh đã có những đóng góp quan trọng cho cuộc khởi nghĩa.

Ghi ở đỉnh núi Tùng...

Từ Quốc lộ 1A, rẽ vào con đường nhỏ rợp bóng cây thuộc xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), đi thêm quãng độ mấy chục mét là thấy hiện ra trước mắt ngọn núi Tùng - nơi khép lại cuộc đời, chốn an nghỉ vĩnh hằng của nữ tướng Triệu Thị Trinh - nữ anh hùng dân tộc, niềm tự hào của đất và người xứ Thanh nói riêng, dân tộc Việt nói chung.

Ngôi đền thiêng gần 2000 năm thờ nữ tướng ở xứ Thanh

Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) là di tích quốc gia đặc biệt, và là ngôi đền thiêng của người xứ Thanh.

Nghè Eo xuống cấp nghiêm trọng

Năm trong khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, Nghè Eo còn được biết đến với tên gọi Đền Đệ Tứ thờ Linh Quang thần. Di tích tọa lạc trên địa bàn làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc). Người dân địa phương tin rằng chính Linh Quang thần đã phù hộ cho Bà Triệu trong khởi nghĩa đánh giặc Ngô xâm lược.

Gạo hữu cơ Hưng Phúc: Tinh hoa xứ Thanh trên quê hương Bà Triệu

Những năm gần đây việc sản xuất lúa gạo trên địa bàn huyện Yên Định nói chung, xã Định Tiến nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ và đạt được những kết quả nổi bật. Đây là địa phương luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh Thanh Hóa cả về năng suất, sản lượng, chất lượng, chủng loại, quy mô sản xuất, trong đó có sản phẩm gạo hữu cơ Quan Yên (hiện đã đổi tên thành gạo Hưng Phúc) được người tiêu dùng đánh giá cao. Sản phẩm này vừa được công nhận OCOP 3 sao cấp tỉnh.

Làng Vĩnh Xuyên

Những ngôi làng ở Thanh Hóa ra đời sớm muộn khác nhau, thông thường mỗi làng dân cư ngày một nhiều; phong tục, tập quán, giọng nói... hình thành dần những nét riêng biệt và tồn tại bền vững qua năm tháng. Cá biệt có những làng sinh ra, tồn tại ba bốn trăm năm rồi tự nhiên mất đi, chỉ còn lại trong ký ức một số người và dần dần gần như rất ít người còn nhớ. Vĩnh Xuyên là một làng như thế.

Về nơi Bà Triệu được suy tôn Thành Hoàng làng

Đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vốn là một trong những ngôi đình cổ mang nhiều nét độc đáo, hiếm có của Việt Nam. Đặc biệt, Thành Hoàng làng được thờ trong đình chính là Bà Triệu, một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt.

Đặt tên cho những con đường

Là người con đất Việt nói chung, Thanh Hóa nói riêng, tuổi thơ của ai mà không được nuôi dưỡng trong lời ru ngọt lành của mẹ: 'Muốn coi lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng'. Bà Triệu - Triệu Thị Trinh là gương mặt tiêu biểu đại diện cho khí chất, tinh thần quả cảm, sự bất khuất, kiên trung của phụ nữ Việt trong những đêm trường Bắc thuộc.

Công nhận Điểm du lịch Di tích lịch sử Phù Cẩm, Điện Thừa Hoa và Từ đường Phúc Quang

UBND tỉnh vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích lịch sử Phù Cẩm (xã Định Công) và Di tích lịch sử Điện Thừa Hoa và Từ đường Phúc Quang (xã Định Hòa), huyện Yên Định.

Những người phụ nữ vẻ vang trên quê hương Yên Định

Yên Định có niềm tự hào mà không phải nơi nào cũng có được khi có hai gương mặt phụ nữ tiêu biểu cho hai thời kỳ lịch sử trọng đại của dân tộc.