Những điều giáo viên mong muốn trong năm 2024

Chế độ tiền lương của đội ngũ nhà giáo được cải thiện và làm sao để những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề được đãi ngộ xứng đáng.

Nhìn lại 3 năm thực hiện môn tích hợp ở cấp Trung học cơ sở

Các phân môn tích hợp được phép dạy độc lập với nhau nhưng vẫn đứng chung tên 1 môn học và chịu nhiều ràng buộc không thực sự cần thiết.

Rối rắm thi học sinh giỏi và thi tuyển sinh 10 chuyên đối với các môn tích hợp

Không phải em này giỏi Lý thì đương nhiên sẽ giỏi cả Hóa, Sinh hoặc ngược lại nên việc thi học sinh giỏi và lớp 10 chuyên bằng môn tích hợp sẽ rất áp lực.

Dạy học tích hợp: Nhìn từ hành lang pháp lí

Sau 3 năm triển khai dạy học tích hợp ở bậc trung học cơ sở, giáo viên, hiệu trưởng nhiều địa phương kêu vướng, khó. Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng thừa nhận dạy học 'tích hợp' là điểm nghẽn và đã có hướng dẫn tháo gỡ khó khăn cho các trường.

Để dạy môn tích hợp, giáo viên phải toàn năng như thế nào?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bậc trung học cơ sở có 2 môn mới đó là Lịch sử và Địa lí và Khoa học tự nhiên. Điều này đồng nghĩa với việc các giáo viên vốn dạy đơn môn sẽ phải chuyển sang dạy tích hợp liên môn.

Các môn học tích hợp đang thiếu người 'đứng mũi chịu sào'

Tổng Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông 2018; Chủ biên các môn học tích hợp gần như chưa có những chia sẻ, tháo gỡ cùng đội ngũ nhà giáo.

Bài 2: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên Khoa học tự nhiên

Khi triển khai Chương trình GDPT 2018, cấp THCS sẽ không còn giáo viên Lý, Hóa, Sinh riêng biệt mà chỉ có giáo viên Khoa học tự nhiên. Công tác bồi dưỡng đội ngũ được tích cực thúc đẩy, đảm bảo có giáo viên đủ chuyên môn đứng lớp theo đúng mục tiêu đề ra.

Những điều cần tháo gỡ đối với giáo dục phổ thông trong năm học mới

Thời điểm này, các cấp học phổ thông chuẩn bị bước vào năm thứ tư giảng dạy chương trình mới ở tiểu học, năm thứ 3 ở cấp trung học cơ sở và năm thứ 2 ở cấp trung học phổ thông. Tuy nhiên, vẫn còn băn khoăn nhiều về hạn chế, bất cập vẫn xảy ra trong quá trình thực hiện chương trình mới.

Trải nghiệm 'cười ra nước mắt' của giáo viên đi học chứng chỉ tích hợp môn KHTN

Giảng viên đa phần là thạc sĩ, tiến sĩ, có giảng viên dạy phần Sinh học nhưng khi được hỏi về phần Hóa học hoặc Vật lý thì cũng lúng túng.

Dù được bồi dưỡng môn tích hợp, nhiều thầy cô vẫn đầy lo lắng

Để đáp ứng chương trình mới, giáo viên phải chủ động, nỗ lực tự học, tự nghiên cứu nói chung và trong học bồi dưỡng giáo viên dạy môn tích hợp nói riêng.

Nan giải bài toán thiếu giáo viên trước thềm năm học mới

Năm học 2023-2024 đang tới gần, ngoài việc lo trang thiết bị cơ sở vật chất và sách giáo khoa thì các trường cũng đối diện với nỗi lo việc thiếu giáo viên bộ môn một cách trầm trọng.

Hơn 6 năm ban hành chương trình tổng thể, giáo viên các môn học mới vẫn thiếu!

Bộ chính thức ban hành chương trình tổng thể đến nay đã hơn 6 năm , nếu tính từ khi công bố dự thảo chương trình đã hơn 7 năm trời.

Giáo viên phải bồi dưỡng chứng chỉ dạy tích hợp với kinh phí ra sao?

Việc dạy và học các môn học tích hợp ở cấp trung học cơ sở lại tiếp tục nóng lên trước thềm năm học mới. Những bất cập về dạy và học tích hợp vẫn là thách thức không nhỏ trong triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.

GV dạy môn tích hợp: Có thời điểm dạy trên 30 tiết/tuần, có tuần lại thảnh thơi

Các môn học tích hợp ở cấp THCS đang gặp rất nhiều khó khăn, rắc rối. Khó khăn không chỉ đến từ phía giáo viên mà ngay cả phó hiệu trưởng chuyên môn.

Kiểm tra, vào điểm, nhận xét cho học sinh môn tổ hợp kiểu 'hú họa'

Chỉ vài tiết học trong tổ hợp, trong phân môn mà giáo viên phải nhận xét năng lực học trò là việc họ thấy lúng túng và không tránh khỏi việc nhận xét kiểu...hú họa.

Năm mới, mong Bộ giải quyết dứt điểm bất cập thăng hạng CDNN và mẫu giáo án 5512

Mong Bộ Giáo dục lắng nghe tiếng nói của giáo viên về những bất cập của mẫu giáo án 5512, thăng hạng chức danh nghề nghiệp và dạy học môn 'tích hợp'.

Dạy và học tích hợp: Cần đánh giá khoa học về hiệu quả thực tế

Hiệu quả dạy và học tích hợp hiện không đạt được kỳ vọng ban đầu của Bộ Giáo dục và Đào đạo cùng Ban phát triển chương trình các môn học đã đề ra.

Có trường học, thời khóa biểu lớp 6,7 'vắng bóng' môn tích hợp

Tấm gương sáng tự học và sáng tạo, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bản thân, vượt lên chính mình của thầy cô giáo chắc chắn sẽ được học trò ghi nhận, tự hào.

Đến năm 2024-2025, giáo viên không có chứng chỉ tích hợp sẽ làm gì?

Để có được giáo viên nắm vững kiến thức chuyên sâu 3 phân môn Vật lý, Hóa học, Sinh học để dạy được môn Khoa học tự nhiên cả khối 6-9 là rất khó khả thi.

GV không có chứng chỉ tích hợp, không được bố trí giảng dạy có trái Luật GD?

Phân công như thế nào đối với giáo viên không có chứng chỉ tích hợp trong thời gian tới sẽ là điều đáng bàn.

Bài toán nan giải, giáo viên chỉ được đào tạo 'đơn môn' làm sao dạy tốt 'đa môn'

Trong một vài năm học tới đây, giải bài toán giáo viên ở các môn học mới chưa có giải pháp nào là tối ưu.

Đạt 5 điểm bài thu hoạch bồi dưỡng SGK là đủ điều kiện dạy lớp 3,7,10 có quá dễ?

Bộ Giáo dục nên có giải pháp làm cho giáo viên tự giác, trung thực, có nhu cầu, hứng thú học tập, trong các chương trình bồi dưỡng do Bộ tổ chức.

5 năm sau công bố chương trình mới vẫn thiếu giáo viên 2 môn, ai chịu?

Tình trạng thiếu giáo viên một số môn học mới ở Chương trình giáo dục phổ thông 2018 không chỉ diễn ra ở một vài địa phương mà diễn ra ở gần hết các tỉnh, thành.

Các trường đang chờ, Bộ cần khẩn trương hướng dẫn thành lập tổ Khoa học tự nhiên

Khi ra đề kiểm tra, chấm bài, vào điểm, nhận xét phẩm chất, năng lực của học sinh thì những giáo viên dạy các phân môn này rất cần trao đổi, thống nhất với nhau.

Bộ quy định thế này, có hiệu trưởng, hiệu phó cũng phải học chứng chỉ tích hợp

Đây là câu hỏi mà nhiều cán bộ quản lý trường trung học cơ sở là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có chuyên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí thắc mắc.

Tích hợp rồi vẫn giáo viên môn nào dạy 'phân môn' đấy, chỉ cần học 3-6 tín chỉ

Để đạt hiệu quả thì chỉ cần đào tạo mỗi giáo viên 3 tín chỉ tích hợp và có thể thêm 1 tín chỉ của bộ môn mình đang giảng dạy là hợp lý nhất.

Xin Bộ đừng để giáo viên bị 'tận thu' tiền học chứng chỉ bồi dưỡng môn tích hợp

Thầy cô và sinh viên sư phạm muốn 'đủ điều kiện tối thiểu' để dạy môn tích hợp mới thì phải có chứng chỉ, và rất có thể phải bỏ tiền ra học, nuôi các cơ sở.