Covid -19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, Thanh Hóa chuyển trạng thái đáp ứng, phòng chống phù hợp

Các đơn vị y tế trong tỉnh chuyển trạng thái đáp ứng, phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B; chủ động triển khai các biện pháp giám sát, phòng, chống dịch bệnh.

3 cách bảo vệ bản thân khỏi COVID-19 trong giai đoạn hiện nay

Dự phòng cá nhân là một nội dung quan trọng được Bộ Y tế nêu rõ trong Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Kiểm soát, quản lý dịch bệnh COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế đã xây dựng Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Chuyển đổi công năng của bệnh viện điều trị COVID-19 phù hợp với tình hình mới

Bệnh viện điều trị COVID-19 đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị người bệnh COVID-19 nặng, nguy kịch khi dịch bùng phát. Trong giai đoạn mới COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, các bệnh viện điều trị COVID-19 sẽ hoạt động thế nào?

5 điểm cần lưu ý trong công tác điều trị COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế nêu rõ mục tiêu bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh bao lâu?

Từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày (thay vì 14 ngày như trước đây).

Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay Việt Nam có 11.624.080 ca nhiễm, đứng thứ 13/231quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân.

Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm. Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B. Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay, Việt Nam đã có hơn 11,6 triệu ca nhiễm. Hơn 10,6 triệu ca đã khỏi bệnh và hơn 43 nghìn ca đã tử vong. Dưới đây là những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch xuất hiện tại Việt Nam.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thực tiễn diễn biến dịch tại Việt Nam cho thấy, bệnh Covid-19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A.

Sự kiện nổi bật ngày 20/10

Sáng 20/10, tại Thủ đô Bắc Kinh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 20/10.

Bệnh Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

Ngày 19-10, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28-1-2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm). Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Theo Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng ban hành ngày 19/10, từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B.

Bộ Y tế quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 trở thành bệnh nhóm B

Thứ trưởng Bộ Y tế, Nguyễn Thị Liên Hương đã ký Quyết định, điều chỉnh từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Từ hôm nay, COVID-19 được điều chỉnh từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày.

Chính thức Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế quyết định từ ngày 20/10/2023, Covid-19 chính thức không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B.

Covid-19 chính thức là dịch bệnh truyền nhiễm nhóm B như nhiều bệnh phổ biến ở Việt Nam

Sáng 20-10, Bộ Y tế thông tin, dịch bệnh Covid-19 đã chính thức được chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, với thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày.

Covid-19 chính thức trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 3896 trong đó quy định Covid-19 được chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B. Thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A (các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm) mà chuyển sang nhóm B (các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm). Đây là nội dung Quyết định số 3896/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 19/10/2023.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10/2023, bệnh Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày. Các hoạt động phòng, chống Covid-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B…

Giảm thời gian ủ bệnh là căn cứ để công bố hết dịch COVID-19

Bệnh COVID-19 thuộc nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày, thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới là 8 ngày. Theo đó, việc giảm thời gian ủ bệnh sẽ là căn cứ để công bố hết dịch COVID-19.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10, các hoạt động phòng, chống COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Từ ngày 20/10, COVID-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Ngày 19/10, Bộ Y tế có Quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, từ ngày 20/10.

Điều chỉnh Covid-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Theo Bộ Y tế, Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Từ ngày 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B. Đây là nội dung Quyết định số 3896/QĐ-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 19/10/2023.

Từ hôm nay, Covid-19 chính thức chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A xuống nhóm B

Theo quyết định mới nhất của Chính phủ và Bộ Y tế, kể từ 20-10, Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chính thức được chuyển sang bệnh thuộc nhóm B.

COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10, các hoạt động phòng, chống COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Giảm thời gian ủ bệnh làm căn cứ công bố hết dịch COVID-19

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

Đề xuất công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A

Bộ Y tế đã có Tờ trình gửi Chính phủ về việc ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A và bãi bỏ một số văn bản phòng, chống dịch COVID-19 do Ban Chỉ đạo (BCĐ) Quốc gia phòng, chống COVID-19 và Thủ tướng Chính phủ ban hành.

Vì sao Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid-19?

Bộ Y tế vừa đề xuất giảm thời gian ủ bệnh và trong tình huống số ca Covid-19 mới giảm thấp, bộ này đã họp bàn, tiến hành các thủ tục hồ sơ để công bố hết dịch.

Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh, không phát hiện thêm ca mắc mới với COVID-19

Bộ Y tế đề xuất, thời gian ủ bệnh COVID-19 trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.

Bộ Y tế có Tờ trình Chính phủ liên quan đến dịch COVID-19

Ngày 24/9, Bộ Y tế cho biết Bộ đã có Tờ trình số 1229/TTr-BYT trình Thủ tướng Chính phủ về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm.

Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh và không phát hiện thêm ca mắc mới với COVID-19

Theo dự thảo Tờ trình sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới đối với bệnh COVID-19 Bộ Y tế vừa trình Thủ tướng Chính phủ, thời gian ủ bệnh trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.

Chuẩn bị công bố hết dịch Covid-19

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ trưởng Bộ Y tế, truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển phân loại bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B và công bố hết dịch Covid-19.

Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế hoàn thiện hồ sơ công bố hết dịch Covid-19 thuộc nhóm A

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với đề xuất của Bộ Y tế về việc chuyển phân loại Covid-19 từ bệnh nhóm A sang nhóm B.

Thống nhất chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Tại Phiên họp thứ 20 Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã thông tin thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Thống nhất chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Chiều ngày 3/6/2023, tại Phiên họp thứ 20 Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã thông tin thống nhất chuyển bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Quản lý bền vững, sẵn sàng ứng phó khi dịch Covid-19 xảy ra

Chiều 3/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì Phiên họp lần thứ 20 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu trụ sở Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Những nguyên nhân khiến Việt Nam chưa công bố hết dịch COVID-19

Việc duy trì công bố dịch COVID-19 tại Việt Nam sẽ huy động được sự quan tâm của toàn thể hệ thống chính trị tham gia vào công tác chống dịch cũng như bố trí kinh phí đầy đủ cho các hoạt động này.

Bộ Y tế nêu những khó khăn khi chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, virus SARS-CoV-2 biến đổi liên tục. Từ tháng 12/2019 đến nay ghi nhận 5 biến thể mới và trong vòng 6 tháng qua biến thể Omicron có 5 biến thể phụ, nguy cơ xuất hiện biến thể mới với khả năng lây lan nhanh, gây bệnh nặng.

Người từ Đà Nẵng đến Huế hết bị cách ly 21 ngày

Sau 28 ngày TP Đà Nẵng không phát hiện thêm trường hợp nhiễm bệnh mới trong cộng đồng, chiếu theo quy định, tỉnh Thừa Thiên - Huế dỡ bỏ các biện pháp phòng dịch, không cách ly 21 ngày đối với người đến từ địa phương này.