Thành phố Yên Bái phân luồng giao thông tổ chức Festival múa sạp tại Quảng trường 19/8 tối 5/5/2024

Ngày 4/5, UBND thành phố Yên Bái có Công văn số 1172 về việc hướng dẫn phân luồng để đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong thời gian tổ chức chương trình Festival múa sạp tại tại khu vực Quảng trường 19/8 sẽ diễn ra vào hồi 20h00' ngày 5/5/2024.

Yên Bái sẽ tuyên dương 211 học sinh và giáo viên có thành tích xuất sắc năm học 2023 - 2024

Theo kế hoạch, UBND tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức Lễ Tuyên dương, khen thưởng 221 học sinh, giáo viên có thành tích xuất sắc năm học 2023 - 2024 vào trung tuần tháng 5/2024.

Rực rỡ Festival múa sạp Tây Bắc

Ngày 4 – 5/5, thành phố Yên Bái sẽ tổ chức Festival múa sạp có chủ đề 'Rực rỡ sắc màu Tây Bắc'.

Cùng 'Gen Z' phát triển âm nhạc truyền thống

Nhiều năm miệt mài đóng góp quảng bá âm nhạc truyền thống Việt Nam ra thế giới và đưa âm nhạc dân tộc đến với môi trường nghệ thuật hiện đại, nghệ sĩ Ngô Hồng Quang tiếp tục 'bắt tay' cùng một số bạn trẻ thế hệ 'Gen Z' để mở rộng việc bảo tồn, nâng tầm giá trị âm nhạc truyền thống tới thế hệ kế tiếp.

Nghệ sĩ cello người Mỹ trình diễn dân ca Việt Nam trong đêm nhạc 'Về Kinh Bắc'

Bryan Charles Wilson - Nghệ sĩ cello người Mỹ - sẽ là khách mời biểu diễn trong đêm nhạc 'Về Kinh Bắc' của nghệ sĩ Ngô Hồng Quang vào tối 27/4 tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.

Về Kinh Bắc: Kết nối âm nhạc truyền thống và đương đại

Ngô Hồng Quang đánh dấu lần trở về Việt Nam sau nhiều chuyến quảng bá nhạc Việt khắp thế giới bằng một liveshow độc đáo mang tên 'Về Kinh Bắc' diễn ra vào 20 giờ tối 27/4 tại Rạp Hồng Hà, số 51 Đường Thành, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Ngô Hồng Quang 'Về Kinh Bắc' cùng các nghệ sĩ GenZ

Chương trình 'Về Kinh Bắc' do nghệ sĩ Ngô Hồng Quang đạo diễn và sản xuất sẽ được biểu diễn bởi nhóm nhạc Thiên Thanh, gồm các bạn trẻ say mê âm nhạc truyền thống.

Ngô Hồng Quang trở lại với liveshow kết hợp âm nhạc dân gian, cello và beatbox

Là người luôn chọn những con đường sáng tạo độc đáo trong âm nhạc, dựa trên nền âm nhạc dân gian truyền thống, Ngô Hồng Quang đánh dấu lần trở về Việt Nam sau nhiều chuyến quảng bá nhạc Việt khắp thế giới bằng một liveshow độc đáo mang tên 'Về Kinh Bắc'. Liveshow diễn ra vào 20 giờ tối 27/4 tại Rạp Hồng Hà, số 51 Đường Thành, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nghệ sĩ Ngô Hồng Quang mang âm nhạc dân tộc gần hơn với giới trẻ

Nghệ sĩ Ngô Hồng Quang đưa chất liệu dân gian được biến tấu không chỉ về mặt hòa âm mà còn khai thác các thể loại nhịp điệu khác nhau, phù hợp với thẩm mỹ âm nhạc đương đại trong 'Về Kinh Bắc'.

Đắm mình trong miền ký ức đậm chất văn hóa Việt với 'Về Kinh Bắc'

Với mong muốn đem tới nhiều trải nghiệm văn hóa âm nhạc dân gian đương đại, nhạc sĩ Ngô Hồng Quang và ê-kíp cùng nhau thực hiện chương trình 'Về Kinh Bắc' tối 27-4, tại rạp Hồng Hà, Hà Nội.

Nhạc sĩ Ngô Hồng Quang biến tấu nhạc dân gian với 'Về Kinh Bắc'

Buổi diễn 'Về Kinh Bắc' được đạo diễn và sản xuất bởi nghệ sĩ Ngô Hồng Quang, biểu diễn bởi nhóm nhạc Thiên Thanh, trong đó chất liệu dân gian sẽ được biến tấu không chỉ về mặt hòa âm mà còn khai thác các thể loại nhịp điệu khác nhau, tạo nên không gian âm nhạc tươi mới, trẻ trung, đa sắc, phù hợp với thẩm mỹ âm nhạc đương đại.

Nhạc sĩ Ngô Hồng Quang 'Về Kinh Bắc' với nhóm nhạc truyền thống Thiên Thanh

Nhạc sĩ Ngô Hồng Quang cho biết, anh và nhóm nhạc Thiên Thanh sẽ thực hiện chương trình 'Về Kinh Bắc', một chương trình tạo nên không gian âm nhạc Việt đầy tính bản địa, sáng tạo, giao thoa quốc tế.

'Về Kinh Bắc' - đêm nhạc dân gian đậm tính đương đại

Liveshow âm nhạc 'Về Kinh Bắc' - đêm nhạc dân gian đậm tính đương đại sẽ diễn ra vào tối 27/4, tại rạp Hồng Hà, số 51 Đường Thành, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

'Về Kinh Bắc' cùng Ngô Hồng Quang và nhóm nhạc truyền thống Thiên Thanh

Chương trình biểu diễn 'Về Kinh Bắc' do nghệ sĩ Ngô Hồng Quang đạo diễn và sản xuất, diễn ra lúc 20h ngày 27-4 tại Rạp Hồng Hà (51 Đường Thành, Hoàn Kiếm, Hà Nội), sẽ lần đầu tiên ra mắt nhóm nhạc truyền thống Thiên Thanh gồm các bạn trẻ say mê theo đuổi và nâng tầm giá trị âm nhạc truyền thống.

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống: 'Thắp lửa' tình yêu từ người trẻ

Gần đây, có thêm các dự án bảo tồn, lan tỏa nghệ thuật truyền thống do những người trẻ thực hiện, tạo hiệu quả cao, thu hút nhiều đối tượng khán giả tham gia. Bằng sự sáng tạo và nhiệt huyết, các bạn trẻ đang 'thắp lửa' tình yêu và ý thức giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống trong đời sống hôm nay.

Ấn tượng chương trình giao lưu nghệ thuật Việt Nam - Ấn Độ

Tối nay – 31/3, tại Rạp Hồng Hà, thành phố Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật Việt Nam - Ấn Độ. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 52 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam và Ấn Độ (1972 – 2024).

Sân khấu sôi động chào đón năm mới

Chào đón năm mới Giáp Thìn, sân khấu Thủ đô và cả nước đồng loạt cho ra mắt các tác phẩm chất lượng phục vụ khán giả yêu nghệ thuật.

Yên Bái tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức bắn pháo hoa đón giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Yên Bái tổ chức 'Tết sum vầy – Xuân chia sẻ' năm 2024

Sáng nay – 28/1, tại Rạp Hồng Hà, thành phố Yên Bái, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức chương trình 'Tết sum vầy - Xuân chia sẻ' nhằm chăm lo cho đoàn viên, người lao động trên địa bàn tỉnh đầm ấm hơn trong Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Đừng trách khán giả Tuồng thiếu quan tâm!

Nhà hát Tuồng Việt Nam là 'khách mời' của sự kiện 'Tuồng kể' do nhóm sinh viên Viện Báo chí&Truyền thông, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

Tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Tỉnh Yên Bái sẽ tổ chức bắn pháo hoa đón giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

'Tuồng Kể'- mạch nối dòng chảy của văn hóa Tuồng truyền thống đến với thế hệ trẻ

Vừa qua, tại rạp Hồng Hà, sự kiện 'Tuồng Kể' do sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn kết hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam đã chính thức được tổ chức với mục đích đưa nghệ thuật Tuồng truyền thống đến gần hơn với thế hệ trẻ.

Khán giả thích 'Búp bê' của Trần Lực

Đạo diễn - NSƯT Trần Lực vẫn giữ chủ trương dùng ánh sáng âm u, có chút huyền bí để làm nổi bật diễn xuất hình thể của diễn viên.

Sơ khảo Hội thi 'Chúng em kể chuyện Bác Hồ' thành phố Yên Bái

Chiều 12/9, Thành đoàn, Hội đồng Đội thành phố Yên Bái đã tổ chức Vòng sơ khảo Hội thi 'Chúng em kể chuyện Bác Hồ' năm 2023 chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ thăm Yên Bái (25/9/1958 - 25/9/2023).

Nhạc kịch thiếu nhi: Dẫn dắt trẻ bước vào thế giới nghệ thuật

Những vở nhạc kịch hay là kênh hữu hiệu kết nối trẻ với thế giới, đồng thời nuôi dưỡng tình yêu với nghệ thuật sân khấu của thế hệ khán giả tương lai.

Để 'Viên ngọc HGO' luôn tỏa sáng

Sau hơn 1 tháng kể từ ngày khánh thành, những ngày này, Nhà hát Hồ Gươm (HGO) vẫn đang được hoàn thiện về mọi mặt, từ cơ sở vật chất đến đội ngũ nhân sự. Được Bộ Công an và UBND TP Hà Nội quyết định đầu tư xây dựng tại 40 – 40A Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội – khu vực trung tâm của Thủ đô, HGO với hệ thống trang thiết bị tân tiến hàng đầu thế giới đang được đặt nhiều kỳ vọng trong phát triển văn hóa, nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu không chỉ của cán bộ, chiến sĩ, nhân dân ở Thủ đô mà còn của cả nước và quốc tế. Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng, NSND Nguyễn Công Bẩy, Phó Cục trưởng Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Giám đốc HGO quanh câu chuyện này.

Cận cảnh 15 nhà hát ở Hà Nội: Nhiều nơi hoạt động cầm chừng

Hà Nội hiện có khoảng 20 nhà hát do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý. Tuy nhiên, nhiều nhà hát xuống cấp, đìu hiu, rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng...

Sân khấu tuồng 'sức sống mới' trong cảm thụ tác phẩm văn học

Qua sân khấu tuồng dân gian đã đem những tác phẩm văn học trong chương trình THCS đến gần học sinh hơn.

Khi các nhà hát nghệ thuật truyền thống 'đỏ mắt' tìm diễn viên trẻ

5 năm trở lại đây, các nhà hát nghệ thuật truyền thống (Tuồng, Chèo, Cải lương) đều trong tình trạng không tuyển được diễn viên trẻ, lý do hoặc không có chỉ tiêu tuyển dụng, hoặc không có người dự tuyển.

Người trăn trở chống ùn tắc giao thông

Trong cuộc sống, mỗi người chọn cho mình một công việc mưu sinh, một cách sống, cách cống hiến.

Hà Nội những mùa đông lịch sử…

Mùa đông, tháng 12… Hà Nội có bao điểm để đến, bao điều để nhớ và để lưu giữ trong lòng. Trong cái rét mướt đầu đông, bỗng muốn được thấy những màu hoa trên các cửa ô, ngõ nhỏ, phố nhỏ. Hoa loa kèn, cúc họa mi… và phảng phất mùi sương khói, hương hồ của hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy Mẫu… Có cái rét của mùa đông, nhưng lại có chút ấm đi kèm của mùa xuân đang ngấp nghé sắp về ở phía xa thành phố. Tháng 12, Hà Nội mùa đông còn khơi gợi, thúc giục bao bàn chân du khách trở về với những ký ức hào hùng về lịch sử Thủ đô - thành phố hòa bình.

Quán phở ba đời ở phố cổ Hà Nội: Giá khó tin, khách 'đạp vòng hồ Tây' chờ đến lượt ăn

Quán phở bà Oanh ở ngõ Thọ Xương nằm trong ngôi nhà nhỏ, cũ kĩ, không biển hiệu... nhưng vẫn luôn tấp nập thực khách. Theo bà Oanh, mỗi ngày quán có thể bán vài trăm bát phở.

Nghệ thuật truyền thống 'bắt tay' du lịch: Sức bật chuyên nghiệp, hấp dẫn

Khai thác nghệ thuật truyền thống trong hoạt động du lịch vừa quảng bá tinh hoa văn hóa, vừa tạo sự phong phú cho sản phẩm du lịch, đồng thời đem lại nguồn thu cho nghệ sĩ biểu diễn. Thời gian qua, hầu hết các đơn vị nghệ thuật truyền thống trên địa bàn Thủ đô đã xây dựng chương trình hướng tới phục vụ khách du lịch, song hoạt động chưa hiệu quả. Để tạo sức bật cho sự 'bắt tay' này, việc khai thác cần tổ chức chuyên nghiệp, hấp dẫn hơn.

Thế khó của nghệ thuật tuồng

Nghệ thuật sân khấu tuồng truyền thống hiện nay ở trong một chuỗi khó khăn chưa tìm ra lời giải đáp để tháo gỡ, từ 'đầu vào' là kịch bản hay, diễn viên tốt, đạo diễn giỏi đến 'đầu ra' là kịch mục hấp dẫn và có đông đảo khán giả.

Sân khấu truyền thống: Hướng tới chinh phục khán giả trẻ

Tuy gặp nhiều thách thức từ các loại hình giải trí hiện đại, cũng như chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng các đơn vị nghệ thuật truyền thống đang nỗ lực chuyển động với những hướng đi mới nhằm chinh phục khán giả trẻ. Các đơn vị nghệ thuật đều nhìn nhận, khán giả trẻ quyết định sự sống còn của nghệ thuật truyền thống trong tương lai.

Những địa điểm gắn liền với Ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1946, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần minh chứng lịch sử.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

Nhà hát Công an Nhân dân dời đợt lưu diễn vở kịch 'Vẫn sống'

Nhà hát Công an Nhân dân vừa thông báo hoãn biểu diễn vở kịch Vẫn sống do dịch bệnh Covid-19. Vé khán giả đã mua còn nguyên giá trị và được sử dụng khi vở này diễn trở lại

Các địa điểm biểu diễn của Hà Nội đồng loạt mở cửa đón khán giả

Ngay sau khi dịch Covid-19 được khống chế, các hoạt động nghệ thuật biểu diễn đã trở lại nhịp sống thường ngày. Các nhà hát trên địa bàn Hà Nội đã đồng loạt 'sáng đèn' trở lại.

Khúc tráng ca về người lính tình báo và mẹ Việt Nam anh hùng

Vở diễn 'Con đò của mẹ' - Tác phẩm ngợi ca người lính tình báo, tôn vinh người mẹ Việt Nam anh hùng, được Nhà hát CAND dàn dựng để chào mừng Đại hội lần thứ 13 của Đảng, đã chinh phục người xem ngay trong đêm diễn đầu tiên.