Văn hóa Việt 'tỏa nắng' trên tà áo dài

Bộ sưu tập 'Huyền sử Thăng Long' từng gây tiếng vang trong làng thời trang khi trình diễn tại đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội vào năm 2010.

Bắc Ninh: Người dân dừng đỗ, ngắm cảnh gây mất ATGT trên cầu Kinh Dương Vương

Vào giờ cao điểm các buổi chiều, hàng chúc người dừng đỗ trên cầu Kinh Dương Vương nối thị xã Thuận Thành với huyện Tiên Du làm mất ATGT.

Múa Lân - Sư - Rồng hội tụ Bắc Nam | Trăm miền hội tụ | 12/04/2024

Trong văn hóa tâm linh của người Việt cũng như của nhiều dân tộc châu Á, Lân, Sư, Rồng là ba linh vật tượng trưng cho phát tài, hạnh phúc và hanh thông. Vậy nên hình ảnh các đội múa Lân, múa Rồng hay múa Sư tử với nhịp điệu vui nhộn và mang nhiều ý nghĩa tâm linh thường xuyên xuất hiện trong các lễ hội đầu năm. Trải qua thời gian, nghệ thuật trình diễn Lân - Sư - Rồng Việt Nam đã chắt lọc các tinh hoa và đã trở thành một môn nghệ thuật trình diễn.

Hà Nội có thể xây dựng không gian sáng tạo lễ hội ánh sáng thành 'đặc sản'?

Để những lễ hội ánh sáng bằng drone trở thành sản phẩm văn hóa du lịch bền vững, mang lại nguồn thu lớn thì cần có kế hoạch tổ chức bài bản.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' Đường Lâm có Phát

Chúng tôi tìm cửa hàng của Phát được thuê từ ngôi nhà cũ phía trước đình Mông Phụ. Những ngôi nhà nhiều chục năm tuổi hai bên sân gạch rộng, mở một không gian gợi nhắc xa xưa.

Rồng trong đời sống văn hóa Việt

Trong văn hóa tâm linh ở cả phương Đông và phương Tây, rồng được khắc họa phong phú và hàm chứa nhiều ý nghĩa.

Câu chuyện ít biết về cặp rồng thời Lý được dựng lên ở Hồ Tây

Đã hơn chục năm nay, cặp rồng thời Lý được dựng lên bên Hồ Tây. Khách du lịch trong nước cũng như quốc tế thích thú check-in bên biểu tượng đôi rồng thời Lý.

Kể câu chuyện mới từ chất liệu truyền thống

Kho tàng văn hóa truyền thống khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ trẻ. Không dừng lại ở việc sáng tác những tác phẩm hội họa, đồ họa về nhiều chủ đề nhờ cảm hứng chủ đạo từ văn hóa Việt, TiredCity - một cộng đồng sáng tạo tập hợp nhiều nghệ sĩ trẻ trong cả nước - còn góp phần lan tỏa những câu chuyện văn hóa, mang đậm dấu ấn Việt trên các sản phẩm mang tính ứng dụng cao.

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam': Bức tranh tổng quát về mỹ thuật, kiến trúc, nghi lễ văn hóa Việt Nam

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của tác giả Louis Bezacier vừa chính thức được Nhã Nam và NXB Thế Giới ấn hành.

Múa bút vẽ thư pháp xuân và rồng nước Việt

Nghệ nhân thư pháp Võ Dương, người Việt đầu tiên xác lập kỷ lục thế giới về thư pháp, gửi tặng bạn đọc Thanh Niên những tác phẩm thư pháp lấy cảm hứng mùa xuân trong năm Giáp Thìn, năm 'cầm tinh' con rồng.

Đà Nẵng xây dựng Công viên Rồng trên diện tích đất 2,8ha tại quận Sơn Trà

Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng thống nhất chủ trương đưa Linh vật Rồng tại các điểm trang trí hoa Tết Giáp Thìn 2024 tập trung về khu đất trống 2,8ha tại quận Sơn Trà làm Công viên Rồng, nhằm tạo thành một điểm check-in mới lạ, cảm hứng cho người dân và khách du lịch.

Hình tượng rồng trên 6 Bảo vật quốc gia của Hoàng thành Thăng Long

Cùng cảm nhận hào khí Thăng Long - mảnh đất Rồng bay lên - qua loạt hiện vật mang hình tượng rồng đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Đà Nẵng: Xây dựng công viên linh vật Rồng phục vụ người dân và du khách

Linh vật rồng tại các điểm trang trí hoa Tết Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung về làm Công viên Rồng đặt tại quận Sơn Trà, tạo thành một điểm check-in du lịch mới của TP.Đà Nẵng.

Đà Nẵng xây dựng Công viên Rồng tại quận Sơn Trà

Tất cả các linh vật rồng được trang trí tại các điểm trang trí đường hoa Tết Đà Nẵng Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung về làm Công viên Rồng đặt tại quận Sơn Trà, tạo thành một điểm check-in du lịch mới mẻ dành cho người dân, du khách.

Tập trung các mô hình linh vật rồng thành công viên bên bờ biển Đà Nẵng

Ngày 19-2, Sở Xây dựng TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đã đề xuất UBND TP về việc xây dựng phương án tập trung các mô hình linh vật rồng trang trí phục vụ Tết Giáp Thìn và một số tiểu cảnh tại các điểm trang trí hoa về khu đất 2,8ha tại góc đường Võ Văn Kiệt - Võ Nguyên Giáp (Q. Sơn Trà). Các mô hình linh vật rồng sẽ được sắp xếp giống như công viên để phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan của người dân và du khách.

Đà Nẵng: Xây dựng Công viên Rồng 2,8ha tại quận Sơn Trà

Linh vật rồng tại các điểm trang trí Tết Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung về làm Công viên Rồng đặt tại quận Sơn Trà, tạo thành một điểm check-in mới mẻ, kèm theo các dịch vụ tiện ích công cộng phục vụ người dân, du khách đến tham quan và thưởng lãm.

Đà Nẵng sẽ có Công viên Rồng với diện tích 2,8ha

Đây sẽ là nơi quy tụ các linh vật Rồng đã được trưng bày tất cả các nơi ở thành phố Đà Nẵng trong dịp Tết vừa qua.

Đà Nẵng làm công viên rồng

Đà Nẵng tập trung toàn bộ linh vật rồng trang trí Tết và một số tiểu cảnh trang trí hoa về tại lô đất rộng 2,8 ha trên đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp, tạo một điểm check-in du lịch độc đáo.

Đà Nẵng xây dựng công viên linh vật rồng phục vụ người dân

Tất cả linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung tại lô đất A* (phía Tây Bắc nút giao đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp) để người dân đến thưởng lãm, check-in.

Đà Nẵng tập trung tất cả linh vật về làm công viên Rồng

Toàn bộ linh vật Tết Giáp Thìn 2024 cùng một số tiểu cảnh trang trí hoa sẽ được Đà Nẵng tập trung về làm công viên Rồng, để người dân và du khách đến check-in.

Đà Nẵng tập trung linh vật rồng về làm công viên

Các linh vật rồng tại những điểm trang trí hoa Tết Giáp Thìn 2024 của Đà Nẵng sẽ được tập trung về làm công viên rồng, dự kiến đặt tại quận Sơn Trà.

Bí mật về đôi rồng 'uốn lượn' ở hồ Tây 2 lần đón năm Thìn mà ít ai biết?

Đôi rồng khổng lồ được ghi vào kỷ lục Guinness Việt Nam với chiều dài 35 mét, cao 8,2 mét 'uốn lượn' trên hồ Tây được tạo thành từ những đồ gốm đặc biệt, hoa văn sắc sảo.

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Năm Thìn nói chuyện Rồng thời Lý

Trong mỹ thuật dân gian bốn con vật được coi là Tứ linh gồm: Long, Lân, Quy, Phượng, trong đó Long là con rồng, là con vật chúng ta nhìn thấy nhiều nhất. Rồng là biểu tượng cho vương quyền, vua chúa. Ngày xưa, rồng được sử dụng nhiều trong kiến trúc cung đình, đền chùa và trang phục của vua chúa. Trong mỗi thời đại, hình ảnh con rồng cũng có sự khác nhau. Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, chúng ta hãy tìm hiểu về con rồng thời Lý.

Chuyện ít biết về cặp rồng ở Hồ Tây

Hơn 10 năm nay, sự xuất hiện của cặp đôi rồng gốm sứ thời Lý ở Hồ Tây, Hà Nội đã tô nên vẻ đẹp cho không gian nơi đây.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.

Chiêm ngưỡng và ngẫm từ hình tượng rồng ở chùa Việt

Hình rồng xuất hiện ở nước ta sớm nhất từ khi nào, đến nay chưa thấy nhà nghiên cứu nào khẳng định được, mà người ta thường nói đến rồng từ thời Lý trở đi.

Rồng Việt Nam: Nét văn hóa đặc trưng và sức sống hiện đại

Hình tượng rồng đã trở thành một biểu tượng quan trọng, nối kết giữa truyền thống và hiện đại trong văn hóa người Việt. Từ nguồn gốc truyền thuyết đến sự hiện diện đa dạng trong nghệ thuật và đời sống hàng ngày, rồng không chỉ là một linh vật, mà còn là nguồn cảm hứng vô tận.

Giáp Thìn: Năm của khát vọng niềm tin và tràn đầy hy vọng

Rồng là con vật duy nhất không có thật trong 12 con giáp nhưng lại ẩn chứa sức mạnh và quyền uy…

Đà Nẵng: Độc lạ linh vật rồng phun lửa phun nước, giới trẻ 'lên đồ' dạo đường hoa

Một trong những điểm nhấn nổi bật của thành phố biển Đà Nẵng mỗi độ Tết đến Xuân về chính là đường hoa. Tết Giáp Thìn năm nay, tô điểm cho những đường hoa rực rỡ còn có các linh vật Rồng vô cùng đẹp và độc đáo.

Họa tiết Rồng trên áo dài gợi sự mạnh mẽ, quyền lực của người phụ nữ

Trong văn hóa Việt, hình ảnh rồng biểu tượng cho quyền lực, sức mạnh, sự thịnh vượng và may mắn. Tết năm Rồng diện chiếc áo dài có hình rồng lại càng thêm ý nghĩa, thể hiện tình yêu văn hóa truyền thống cùng chiếc áo mang đậm chất lễ hội đầu xuân.

Nghìn năm Rồng Việt

Bước ra từ truyền thuyết, 'Thăng Long' xưa dường như không chỉ là tên gọi gắn liền với vùng đất kinh kỳ xưa mà còn gắn liền với một lý tưởng, một giấc mơ đầy thực tại của những vị vua khởi dựng nền độc lập tự chủ đầu tiên của dân tộc.

Hình tượng rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, rồng là con vật không có trong đời thực nhưng lại mang biểu tượng của vương quyền và tín ngưỡng, xuất hiện nhiều trong văn hóa và tâm thức người Việt.

Mãn nhãn màn trình diễn drone trong đêm Giao thừa

2024 chiếc drone đã tạo hình các biểu tượng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội, mang lại trải nghiệm không thể quên trong năm mới Giáp Thìn 2024.

Đường hoa Xuân trên Đất Sen hồng

Đường hoa thể hiện hình ảnh hoài niệm về vùng Đất Sen hồng xưa cùng những nét văn hóa truyền thống đặc trưng và mong ước về một sự đổi mới, tiến bộ, niềm tin về sự phát triển bền vững trong tương lai trên quê hương Cao Lãnh.

Vì sao rồng là con vật duy nhất không có thật trong 12 con giáp?

Xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây, rồng được biết tới như một sinh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường. Hầu hết chúng ta đều cho rằng loài vật thần kỳ này không có thật.