Luật Phục hồi Thiên nhiên của Liên minh châu Âu có nguy cơ sụp đổ

Luật Phục hồi Thiên nhiên của EU có nguy cơ sắp sụp đổ sau khi 8 quốc gia thành viên, trong đó có Hungary và Ý, rút lại sự ủng hộ đối với đạo luật này.

Các nước EU không đạt được thỏa thuận về chính sách môi trường quan trọng

Bộ trưởng Môi trường Hungary, Aniko Raisz cho biết Hungary không phản đối việc bảo vệ thiên nhiên nhưng các mục tiêu về môi trường phải thực tế và tính đến các lĩnh vực liên quan.

Nhiều quốc gia rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng:Nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon

Việc hàng loạt quốc gia tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) cho thấy, nỗ lực điều chỉnh hiệp ước này để thích ứng với lộ trình phát thải ròng carbon bằng 0 của thế giới hiện đại dường như chưa đem lại hiệu quả như mong đợi. Giới chuyên gia thậm chí còn xem ECT là nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon của thế giới...

7 nước châu Âu cam kết hệ thống điện không có CO2 vào năm 2035

Theo Reuters ngày 19-12, bảy quốc gia trong đó có Đức, Hà Lan và Pháp đã cam kết loại bỏ các nhà máy điện phát thải CO2 khỏi hệ thống điện vào năm 2035.

7 nước châu Âu cùng cam kết hệ thống điện 'không CO2'

Sáu quốc gia Liên minh châu Âu (EU), bao gồm Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Luxembourg, Hà Lan, cùng Thụy Sĩ không thuộc EU, hôm 18/12 đã cam kết loại bỏ các nhà máy điện phát thải CO2 khỏi hệ thống vào năm 2035.

Thế giới phản ứng như thế nào với thỏa thuận đạt được tại COP28 ở Dubai?

Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.

Nhịp đập năng lượng ngày 12/12/2023

Ả Rập Xê-út sẽ cung cấp đủ khối lượng dầu cho khách hàng Bắc Á; COP28 mở ra cánh cửa cho Nhật Bản dẫn đầu trong lĩnh vực điện hạt nhân; Nga, Iran được hưởng lợi khi mức chiết khấu dầu thô của Venezuela thu hẹp… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 12/12/2023.

Khí đốt Nga chưa phải mục tiêu bị EU hạn chế, Hà Lan vẫn cần LNG của Moscow

Mới đây, hãng tin RIA Novosti trích dẫn dữ liệu thương mại của Hà Lan cho hay, nước này tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga, bất chấp cam kết trước đó sẽ ngừng mua mặt hàng này.

Xã hội Hà Lan chia rẽ khi chính trị gia chống Hồi giáo sắp thành thủ tướng

Sau khi ông Geert Wilders, chính trị gia cực hữu, dân túy và chống Hồi giáo, giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22/11, người dân sinh sống tại xứ sở hoa Tulip đã bày tỏ các quan điểm khác nhau về những tác động của sự kiện này đến cuộc sống của họ.

EU hành động khẩn ngăn chặn cuộc khủng hoảng khí đốt mới

Cuộc xung đột ở Trung Đông và sự cố ở một đường ống tại Biển Baltic đang đe dọa nguồn cung khí đốt tại châu Âu trong mùa Đông sắp tới.

Bản tin Năng lượng xanh: Gia tăng năng lượng mặt trời mang đến tia hy vọng cho các mục tiêu xanh của Hà Lan

Đại dịch Covid-19 và chính sách gia tăng trợ cấp đã biến Hà Lan từ một nước chậm phát triển về năng lượng tái tạo trở thành nước sử dụng các tấm pin mặt trời bình quân đầu người hàng đầu châu Âu, đưa Hà Lan vào con đường đạt được các mục tiêu xanh sau nhiều năm cố gắng.

Quốc gia giàu khí đốt nhất châu Âu xây thêm nhà máy điện hạt nhân

Hà Lan đang đàm phán với '3 công ty tiềm năng và quan tâm' để xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân mới, Bộ trưởng Năng lượng Rob Jetten cho biết hôm thứ Năm 29/6 trong một bức thư gửi quốc hội, Reuters đưa tin.

Hà Lan nỗ lực thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu

Chính phủ Hà Lan ngày 26/4 cho biết sẽ chi 28 tỷ euro (tương đương 31 tỷ USD) trong những năm tới để thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu đến năm 2030.

Hà Lan dự kiến chi 31 tỷ USD cho các mục tiêu khí hậu đến năm 2030

Ngày 26/4, Chính phủ Hà Lan công bố kế hoạch chi 28 tỷ euro (31 tỷ USD) trong những năm tới nhằm bảo đảm đáp ứng các mục tiêu khí hậu đến năm 2030.

Châu Âu nỗ lực tăng cường an ninh năng lượng

Hệ thống liên kết điện xuyên biên giới lớn nhất châu Âu giữa Hà Lan và Anh nằm trong dự án thúc đẩy an ninh năng lượng tại khu vực này.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 13/4/2023

EIA dự báo dầu sẽ dư thừa trong năm nay; Điện gió và điện mặt trời tăng trưởng kỷ lục; Hà Lan quyết đoạn tuyệt với tất cả nhiên liệu hóa thạch từ Nga… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 13/4/2023.

Hà Lan quyết 'đoạn tuyệt' với tất cả nhiên liệu hóa thạch từ Nga

Sau than đá, dầu mỏ và khí đốt, quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) này đang tìm cách chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga.

Pháp thúc đẩy sự ủng hộ năng lượng hạt nhân trong EU

Reuters ngày 27/2/2023 đưa tin, hôm thứ Ba (28/2), Pháp sẽ tổ chức một cuộc họp của Bộ trưởng Năng lượng với 12 quốc gia khác thuộc Liên minh châu Âu (EU), để thúc đẩy một liên minh các quốc gia ủng hộ năng lượng hạt nhân trong các chính sách năng lượng của EU.

Điều gì sẽ xảy ra sau khi EU thống nhất về giá trần khí đốt?

Ngày 19/12, các Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp giá trần đối với khí đốt. Đây là nỗ lực mới nhất của khối 27 quốc gia nhằm kiểm soát giá khí đốt, vốn đã đẩy hóa đơn năng lượng lên cao hơn và dẫn tới lạm phát cao kỷ lục trong năm nay. Tuy nhiên, giới quan sát lo ngại rằng động thái này sẽ khiến Nga có phản ứng mạnh.

EU thống nhất áp giá trần khí đốt, Nga nói 'không vội trả đũa'

Sau khi các nước thành viên EU đồng ý áp giá trần đối với khí đốt ở mức 191 USD/megawatt giờ, phía Nga nói hành động này là 'không thể chấp nhận' song khẳng định 'sẽ không vội trả đũa'.

Tác động với thị trường năng lượng khi EU áp giá trần dầu Nga

Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt của EU đối với dầu mỏ của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/12, sẽ 'thực sự gây xáo trộn' thị trường năng lượng.

Các biện pháp trừng phạt dầu mỏ của Nga sắp có hiệu lực

Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt sắp tới đối với dầu mỏ của Nga sẽ 'thực sự gây xáo trộn' đối với thị trường năng lượng nếu các quốc gia châu Âu không đặt ra mức giá trần.

Đề xuất áp mức trần giá khí đốt của EU vấp phải nhiều phản đối

Các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã mâu thuẫn trong nhiều tháng về triển vọng hạn chế giá khí đốt tự nhiên. Một đề xuất mới của Ủy ban châu Âu được cho là sẽ thu hẹp khoảng cách đã không mang lại kết quả mong muốn.

EU bác bỏ đề xuất giá trần khí đốt

Các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu (EU) ngày 24-11 đã không nhất trí được về mức trần giá khí đốt nhằm giảm thiểu cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu mà Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra trước đó 2 ngày.

Các bộ trưởng năng lượng chỉ trích kế hoạch áp mức trần giá khí đốt của EU

Các quốc gia EU đã mâu thuẫn trong nhiều tháng về triển vọng hạn chế giá khí đốt tự nhiên. Một đề xuất mới của Ủy ban châu Âu được cho là sẽ thu hẹp khoảng cách đã không mang lại kết quả mong muốn.

Hà Lan phá bỏ 'gông xiềng' về chính sách năng lượng

Vào hôm 19/10, Bộ Môi trường và Năng lượng Hà Lan thông báo quốc gia này sẽ rút khỏi Hiến chương Năng lượng. Theo họ, Hiệp ước 30 năm tuổi này cản trở tham vọng khí hậu của Hà Lan.

Australia kỳ vọng tạo lập một khu vực sản xuất xe ô tô điện trong nước

Chính phủ Australia kỳ vọng sớm tạo lập được một khu vực sản xuất xe ô tô điện trong nước, nhằm hiện thực hóa mục tiêu sẽ có 50% tổng doanh số bán xe ô tô mới là xe điện vào năm 2030.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đối mặt nhiều thách thức phức tạp

Những cuộc đàm phán về khí hậu của nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa kết thúc tại Bali (Indonesia) mà không có tuyên bố chung. Sự chia rẽ giữa các nước thành viên về cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu diễn ra trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức ngày càng phức tạp và biến đổi khí hậu có thể trở thành một chất xúc tác làm gia tăng các cuộc khủng hoảng hiện hữu.

Hội nghị G20 không ra được tuyên bố chung về khí hậu

Hàng loạt lời kêu gọi các nước lớn cần phải hành động chống biến đổi khí hậu được đưa ra, sau khi Hội nghị Bộ trưởng G20 tại Bali (Indonesia) về vấn đề biến đổi khí hậu không thể ra được tuyên bố chung.

Hội nghị G20 không ra được tuyên bố chung về khí hậu

Hàng loạt lời kêu gọi các nước lớn cần phải hành động chống biến đổi khí hậu được đưa ra, sau khi Hội nghị Bộ trưởng G20 tại Bali (Indonesia) về vấn đề biến đổi khí hậu không thể ra được tuyên bố chung.

Nếu Nga cắt đứt hoàn toàn nguồn cung khí đốt, châu Âu có lựa chọn nào?

Việc Nga tạm dừng cung cấp khí đốt vào đường ống Nord Stream 1 kết nối với Đức một lần nữa khiến châu Âu phập phồng lo ngại liệu Nga có nối lại dòng chảy khí đốt sau 3 ngày bảo trì như thông báo hay không. Dù vậy, châu Âu vẫn còn một vài sự lựa chọn thay thế khác trong trường hợp Nga đóng cửa đường ống Nord Stream 1.

EU trước nỗi lo mất an ninh năng lượng: Ảnh hưởng cam kết chống biến đổi khí hậu

'Bóng ma' về việc gián đoạn nguồn cung khí đốt sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đang khiến các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) lo lắng về giá cả tăng vọt và chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp về năng lượng cho mùa đông sắp tới. 'Cực chẳng đã', chính phủ một số nước buộc phải cân nhắc quay lại sử dụng than đá để sản xuất điện năng. Điều này làm gia tăng lo ngại châu Âu có thể trì hoãn việc chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch và ảnh hưởng tới các cam kết chống biến đổi khí hậu.

Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi Nga ngừng cung cấp khí đốt

Châu Âu 'đứng ngồi không yên' khi Nga ngừng cung cấp khí đốt

Tây Âu 'bên bờ vực' nếu đường ống Nord Stream ngừng hoạt động kéo dài

Nga thông báo việc bảo trì Nord Stream 1 từ ngày 11-21/7, nhưng các nước châu Âu lo ngại việc ngừng hoạt động có thể bị kéo dài. Điều này sẽ gây tăng giá khí đốt và làm tổn hại đến các nền kinh tế.

Hôm nay đường ống Nord Stream 1 tạm ngưng hoạt động để bảo trì, khủng hoảng khí đốt châu Âu leo thang

Đường ống này dự kiến sẽ bảo trì trong 10 ngày kể từ ngày 11/7, nhưng châu Âu lo ngại Nga sẽ tìm cách làm cho cuộc bảo trì sẽ kéo dài hơn kế hoạch...

Hà Lan chuẩn bị sẵn sàng cho việc cắt nguồn khí đốt của Nga

Bộ trưởng Năng lượng Hà Lan nói rằng, đã đạt được mục tiêu chấm dứt sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga nhưng với tư cách là một trung tâm lưu trữ và vận chuyển lớn, nước này vẫn phải đối mặt với bất kỳ cuộc khủng hoảng khí đốt nào ở châu Âu.

Nga siết dòng chảy khí đốt, châu Âu buộc phải quay lại với than

Dòng chảy khí đốt của Nga sang châu Âu đang suy giảm và mối lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung đã khiến một số chính phủ châu Âu gồm Đức, Ý, Hà Lan, Áo xem xét quay trở lại sử dụng than, nhiên liệu sản xuất điện gây ô nhiễm, để bảo đảm nguồn cung năng lượng trong nước.

Châu Âu trở lại với than khi nguồn cung khí đốt giảm

Những khách hàng châu Âu mua nhiều khí đốt từ Nga nhất đang nỗ lực chạy đua để tìm nguồn cung cấp nhiên liệu thay thế.

Châu Âu tìm cách trở lại với than đá

Các khách hàng mua khí đốt của Nga nhiều nhất ở châu Âu có thể sẽ quay trở lại với than đá để sản xuất điện do Nga giảm lượng khí đốt cung cấp cho lục địa này.

Tăng sử dụng than đá, EU sẽ 'thụt lùi' trong nỗ lực 'cai nghiện' nhiên liệu hóa thạch

Chủ tịch Ủy ban châu Âu đã cảnh báo các nước thành viên EU không sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong dài hạn, vì Đức, Áo và Hà Lan đã rục rịch khởi động các nhà máy than sau khi Nga hạn chế nguồn cung khí đốt.

Thêm quốc gia EU tuyên bố 'hồi sinh' than đá giữa khủng hoảng năng lượng

Sau Đức và Áo, Hà Lan đã gia nhập danh sách các quốc gia sẽ quay lại sử dụng than đá để giải quyết tình trạng thiếu khí đốt giữa khủng hoảng năng lượng.

Châu Âu sẽ quay lại sử dụng than đá khi Nga giảm nguồn cung khí đốt?

Giá khí đốt tại châu Âu leo thang khiến lạm phát tăng cao và dẫn tới một cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở nhiều quốc gia trong khu vực.

Nga giảm nguồn cung khí đốt đẩy Hà Lan, Đức, Áo trở lại 'thời kỳ than đá'

Hà Lan cho biết sẽ quay trở lại sử dụng điện than giữa khủng hoảng năng lượng do chiến sự tại Ukraine, nối tiếp các động thái tương tự của Đức và Áo một ngày trước đó.

Anh và Hà Lan tăng cường tìm nguồn thay thế khí đốt Nga

Anh và Hà Lan đã công bố giấy phép mới cho dự án thăm dò khí đốt tự nhiên dưới Biển Bắc, tìm cách thay thế khí đốt Nga. Những nước này hy vọng sẽ tham gia với Đức để khai thác một mỏ ngoài khơi bờ biển phía bắc.

Quốc gia EU vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga dù bị cắt nguồn cung

Hà Lan vẫn nhập khẩu khí đốt của Nga bất chấp Tập đoàn Gazprom tuyên bố ngừng cung cấp khí đốt cho Công ty năng lượng quốc gia GasTerra, sau khi công ty này không tuân thủ quy định thanh toán bằng đồng rúp.

Đức và Hà Lan hợp tác khai thác mỏ khí đốt tự nhiên ở Biển Bắc

Sản lượng khai thác ở mỏ mới chưa được đưa ra, song trước đó, Chính phủ Hà Lan cho biết các mỏ khí đốt nhỏ hơn ở nước này có thể khai thác từ 232-335 tỷ m3 khí tới năm 2050.