Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 2)

Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcĐBP - Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Tại Điện Biên, ngành nông nghiệp đã phát động các phong trào thi đua, tổ chức động viên nông dân khắc phục hậu quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất. Với những nỗ lực vượt bậc, từ chỗ thiếu lương thực phải xin trợ cấp Trung ương, đến năm 1990, Điện Biên đã tự túc được lương thực và trở thành hậu phương phục vụ các cuộc kháng chiến.Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh'

Người con của bản

Ở Ban CHQS huyện Sìn Hồ (Bộ CHQS tỉnh Lai Châu), Thiếu tá Mùa A Chứ, Trợ lý Chính trị là một tấm gương về tinh thần tận tụy, trách nhiệm trong công tác. Anh được đồng đội đặt cho biệt hiệu 'Người con của bản'.

Lai Châu: Đưa du lịch Sìn Hồ phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có

Cao nguyên Sìn Hồ là vùng đất giàu tiềm năng du lịch với những cảnh quan đẹp như tranh, những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số, những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao khiến Sìn Hồ được ví như Sa Pa thứ 2 của Tây Bắc. Những lợi thế này đang thúc đẩy nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước.

Rét run cầm cập, người dân vùng cao quấn chăn, đốt lửa sưởi ấm cho trâu bò

Những ngày qua nhiệt độ các tỉnh miền núi phía Bắc giảm sâu, rét đậm rét hại kéo dài, người dân các tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu đã chủ động quấn áo, đốt lửa sưởi ấm cho trâu, bò vật nuôi.

10 hoạt động và sự kiện nổi bật của công tác mặt trận năm 2023

Ngày 3-1, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã công bố 10 hoạt động và sự kiện nổi bật của công tác mặt trận năm 2023.

Phòng chống rét cho gia súc nơi vùng cao biên giới

Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm rét hại tiếp tục kéo dài trong những ngày tới, tỉnh Lai Châu đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, vận động người dân triển khai đồng bộ các giải pháp, giảm tối đa thiệt hại do rét đậm, rét hại gây ra.

Chủ tịch HĐQT Dược phẩm Thái Minh xúc động khi được Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt'

Tại Lễ Vinh danh 'Vì sự phát triển dược liệu Việt' do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền phối hợp với Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức tối 21/12, Công ty CP Dược phẩm Thái Minh là một trong số các doanh nghiệp dược vinh danh.

Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho đàn gia súc

Những ngày này tại Lai Châu xảy ra rét hại diện trên rộng. Nhiệt độ phổ biến từ 6 đến 9ºC, vùng núi cao từ 3 đến 5ºC, có nơi xuất hiện băng tuyết. Trước thực trạng trên, cơ quan chuyên môn và chính quyền các xã đã chỉ đạo và hướng dẫn; người dân cũng chủ động thực hiện nhiều biện pháp để phòng, chống rét cho đàn gia súc.

Sìn Hồ: Thu hút nhà đầu tư để phát triển du lịch sinh thái, nông nghiệp

Cao nguyên Sìn Hồ có nhiều lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, nông nghiệp, nhưng để khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có ở đây thì cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các bên để tạo cơ chế chính sách thông thoáng và thu hút các nhà đầu tư lớn.

Trao quà tặng các trường mầm non tại Sìn Hồ

Ngày 2-12, tại huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, đoàn thiện nguyện gồm Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) chi nhánh Điện Biên Phủ; Công ty Vận tải Đa phương thức AVT; Công ty Công ty cổ phần JASTAR đã trao quà tặng Trường Mầm non xã Xà Dề Phìn và Trường mầm non xã Phình Hồ. Số quà tặng bao gồm phản ngủ, áo ấm, chăn bông, tất, đèn sưởi... trị giá gần 100 triệu đồng. Đây là hoạt động thường niên của các doanh nghiệp tổ chức hằng năm, đồng thời chào mừng kỷ niệm 19 năm thành lập MB Điện Biên Phủ (12-2004 / 12-2023).

Vùng chè cổ - điểm du lịch độc đáo

Đến xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) chiêm ngưỡng vườn chè cổ thụ, có tuổi đời hàng trăm năm nằm trên những dãy núi cao 1.700m so với mực nước biển, quanh năm mây mù bao phủ, khí hậu trong lành. Cây chè cổ thụ vốn đã gắn bó mật thiết với đời sống của người dân địa phương, nay được khoác thêm áo mới cùng người dân phát triển ngành Công nghiệp không khói.

Những trái ngọt từ 'vườn cây giảm nghèo'

Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.

Lai Châu cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Trong 2 ngày 18-19/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn công tác đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc liên khu dân cư các bản thuộc xã Sà Dề Phìn, huyện Sìn Hồ và làm việc với Tỉnh ủy Lai Châu về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới.

Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Lai Châu

Thủ tướng yêu cầu xây dựng các sản phẩm du lịch chất lượng cao, độc đáo gắn với truyền thống văn hóa, bản sắc, nét đẹp của thiên nhiên, con người Lai Châu. Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Lai Châu.

Hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việt Nam đã bước đầu hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, Tổ hợp tác, Liên hiệp hợp tác xã đóng góp một phần quan trọng trong trồng, bảo tồn, khai thác, chế biến... cây dược liệu trên phạm vi cả nước.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng trồng, chế biến cây dược liệu cần được nhân rộng

Các tỉnh vùng Tây Bắc nước ta có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao như: Đương quy, tam thất, đẳng sâm, ba kích, hoàng liên, sâm vũ diệp... Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài...