Người dân và du khách 'đã mắt' với các loại sâm 'đổ bộ' về lễ hội

Những ngày này, Thành phố Hồ Chí Minh chứng kiến sự bùng nổ của nhiều loại sâm quý hiếm từ khắp nơi trên thế giới. Người tiêu dùng có cơ hội trải nghiệm những loại sâm nổi tiếng trong nước như sâm Ngọc Linh, sâm Bố Chính và nhiều loại sâm cao cấp từ nhiều quốc gia khác.

Triển vọng từ mô hình trồng sâm ở Bản Tèn

Năm 2023, Công ty CP Vginseng đã triển khai mô hình liên kết trồng, tiêu thụ sâm Bố Chính tại Bản Tèn với diện tích 3ha, có 4 hộ dân tham gia. Các hộ được Công ty hỗ trợ 100% về giống, phân bón hữu cơ, tập huấn kỹ thuật canh tác và bao tiêu sản phẩm.

Lúa đã xanh trên những triền đồi

Hạt thóc gieo xuống sườn đồi đã không còn lặng im chờ nắng gió để lên xanh. Những miệng ăn trong nhà không còn trông ngóng vào những gùi củi, gùi măng hái trên rừng về lúc chiều muộn. Đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao A Lưới giờ đã biết làm ăn, xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, dần dần thoát khỏi cuộc sống thiếu thốn ngày cũ. Đồng hành cùng với bà con dân bản tạo nên đổi thay ấy, có sự tận tâm tận lực của những người lính nơi biên cương.

Trồng 7ha sâm Bố Chính tại Bản Tèn

Sâm Bố Chính là loại cây dược liệu có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Bình, có thể thu hoạch hoa làm trà và củ làm dược liệu. Trung bình mỗi héc-ta sâm Bố Chính cho thu lợi trên 100 triệu đồng.

Triển vọng mô hình trồng sâm Bố Chính tại Krông Pa

Kết quả bước đầu của mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) thực hiện đã mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.

Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản phẩm sạch, công nghệ cao

Phát triển các loại cây trồng mũi nhọn phù hợp với đất đai, khí hậu ở mỗi địa phương, mở rộng các vùng sản xuất tập trung, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ... là mục tiêu trong chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã Hương Trà theo hướng sản phẩm sạch, công nghệ cao.

Khuyến công giúp nâng cao chất lượng sản phẩm

Những hỗ trợ từ chương trình khuyến công địa phương không những giúp nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, mà còn là tiền đề kéo theo sự phát triển trong lĩnh vực nông, lâm, nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi…

Trồng sâm Bố Chính, nông dân Thái Bình thu 25 triệu/sào

Những năm qua, người dân xã Nam Hải (Tiền Hải, Thái Bình) đã đưa cây sâm Bố Chính vào thâm canh, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.

Đề xuất nâng mức hỗ trợ ứng dụng công nghệ vào sản xuất

Để giúp các cơ sở công nghiệp nông thôn thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn, Sở Công thương Thừa Thiên Huế đề xuất nâng mức chi hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lên không quá 500 triệu đồng/cơ sở thay vì 300 triệu đồng như hiện nay.

Triệu Phong chú trọng khám, chữa bệnh cho người dân bằng y học cổ truyền

Hội Đông y huyện Triệu Phong có 4 chi hội trực thuộc với tổng số 35 hội viên. Thực hiện phương châm kết hợp đông- tây y điều trị cho người bệnh, các phòng chẩn trị y học cổ truyền tư nhân được mở ở nhiều địa phương và nhiều trạm y tế xã đã có y sĩ y học cổ truyền. Hằng năm, từ trung tâm y tế đến trạm y tế xã và các phòng chẩn trị đông y tư nhân tích cực khám, chữa bệnh cho hàng trăm lượt người bệnh bằng y học cổ truyền.

Cải thiện năng lực chế biến nông sản

Những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản của Hà Nội đã có bước phát triển đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng nhà máy chế biến, kho lạnh, kho bảo quản… góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, nhờ đó, giá trị các mặt hàng nông sản được nâng lên rõ rệt.

Đưa sản vật tiến Vua đến với Triển lãm đặc sản Quảng Bình tại TP.HCM

Tuần lễ triển lãm, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản, sản phẩm CNNT tiêu biểu, sản phẩm OCOP và đặc sản tỉnh Quảng Bình tại TP Hồ Chí Minh năm 2023 diễn ra trong 6 ngày, từ 6-11/10, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Minh.

Khai thác lợi thế sản phẩm bản địa giúp người dân Đakrông thoát nghèo

Đakrông vẫn còn là huyện nghèo nhất của tỉnh Quảng Trị. Để kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ngày một hiệu quả hơn thì điều kỳ vọng là cần có sự hỗ trợ cho những mô hình mới, thiết thực trong các HTX, tổ hợp tác nhằm khai thác lợi thế sản phẩm bản địa ở nơi đây, từ đó tạo sinh kế cho người dân địa phương nâng cao được thu nhập và thoát nghèo bền vững.

Đầu tư phát triển vùng dược liệu quý góp phần giảm nghèo bền vững vùng DTTS và miền núi

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều tiềm năng để phát triển các vùng dược liệu quý, qua đó tạo sinh kế cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Trồng cây dược liệu, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Việc triển khai dự án trồng cây dược liệu tại huyện miền núi khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững

Chuyển giao công nghệ cho vùng cao phát triển sản phẩm hàng hóa

A Lưới có nhiều tiềm năng, thế mạnh, nhiều sản phẩm đặc thù địa phương để thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp thành công và phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa. Đây cũng là hướng đi hiệu quả và bền vững để sớm đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo, phát triển kinh tế - xã hội.

Bản Tèn - Những trải nghiệm mới hấp dẫn du khách

Nằm ở độ cao 1.200m so với mực nước biển, cách trung tâm huyện khoảng 28km về hướng Bắc, Bản Tèn, xã Văn Lăng là bản vùng cao và xa nhất của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây với không gian cảnh quan tuyệt đẹp cùng những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Mông đã tạo ra điểm nhấn và sức hút với du khách tham quan.

Thừa Thiên Huế: Sâm Bố Chính ở A Lưới chết hàng loạt

Phần lớn diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bị chết hàng loạt khiến người dân gặp khó khăn. Nguyên nhân cây sâm chết do bị bệnh nấm rồi thối gốc. Ngành Nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai các giải pháp khắc phục.

Dấn thân với nghề

Chọn đúng lĩnh vực đam mê, xác định động lực để theo đuổi đã thôi thúc các nhà khoa học liên tục có những công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng cao

Sâm Bố Chính tiếp tục chết ở nhiều địa phương

Toàn tỉnh trồng gần 10,5 ha sâm Bố Chính ở các địa phương, đến nay đã có 5,75 ha bị bệnh thối gốc chết. Nguyên nhân cây sâm bị bệnh thối gốc do nấm Fusarium spp gây ra.

HTX 'hái' ra tiền nhờ hồi sinh giống sâm đã thất truyền

Cánh đồng sâm Bố Chính do HTX Sâm Cúc Phương Bochi làm chủ không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động nông thôn mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị ở vùng đồi núi của huyện Nho Quan (Ninh Bình).

Mở lối từ cây trồng ở Đakrông

Dù chăm chỉ lao động nhưng thời gian qua, cuộc sống của nhiều người dân huyện miền núi Đakrông vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Với quyết tâm vươn lên, cùng sự hỗ trợ của các cấp, ngành, bà con đã mở lối cho chính mình bằng cách thay đổi thói quen, phương thức trồng trọt cũ và thử nghiệm những giống cây mới, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho người trồng sâm

Ngoài sử dụng các loại chế phẩm bảo vệ thực vật để đặc trị trên diện tích sâm Bố Chính còn lại, Công ty TNHH SBC Hoàng Gia cam kết tìm đối tác đầu ra cho sản phẩm sâm Bố Chính thu hoạch 'non' cũng như thu mua diện tích sâm còn lại trong vườn cho người dân với giá cả phù hợp.

Thêm sinh kế từ trồng dược liệu

Nhiều loại cây giá trị đã và đang được phát triển tại A Lưới như sâm Bố Chính, thiên niên kiện, cà gai leo, ba kích, hương nhu… Không chỉ người dân có thêm sinh kế, đây cũng là điều kiện giúp địa phương phát triển các loại dược liệu giá trị trong thời gian đến.

Sâm Bố Chính chết hàng loạt ở A Lưới

Nhiều diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới hiện bị 'chết non' khi chưa đến kỳ thu hoạch khiến người dân gặp khó khăn. Ngành nông nghiệp đang triển khai các giải pháp khắc phục.

Đến Thái Nguyên thưởng thức những món ăn hấp dẫn từ sâm Bố Chính

Ẩm thực của Thái Nguyên khá đa dạng, hấp dẫn và mang nét đặc trưng của từng địa phương. Du khách có thể lựa chọn cho mình các món ăn độc đáo và đặc sắc tùy theo hành trình tour trải nghiệm.

Hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm sâm Bố Chính

Huyện Phú Ninh (Quảng Nam) xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính với kỳ vọng mở ra mô hình sản xuất mới, cho giá trị kinh tế cao.

Đổi mới sáng tạo, kết nối quá khứ và tương lai

Chiều 16/6, Sở khoa học và Công nghệ (KHCN) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Văn hóa và đổi mới sáng tạo-kết nối quá khứ và tương lai'. Đây là chương trình nằm trong chuỗi hoạt động Đổi mới sáng tạo (ĐMST) của chương trình Caravan Miền Trung- Innovation Culture, do SONGHAN Incubator phối hợp thực hiện.

Huyện Đakrông chú trọng phát triển cây dược liệu

Thời gian qua, huyện Đakrông khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ở địa phương phát triển diện tích cây dược liệu, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho thị trường ngành dược. Nhờ sản xuất cây dược liệu, nhiều người dân có nguồn thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và đảm bảo an sinh xã hội.

Xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị - Tạo cơ hội cho HTX phát triển

Sản xuất sản phẩm theo chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học kỹ thuật đang là xu thế, hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển bền vững của toàn ngành nông nghiệp. Vì vậy, Liên minh HTX tỉnh đang đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ các HTX xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị.

Triển vọng từ sâm Bố Chính ở Yên Quang

Cánh đồng sâm Bố Chính gần 5 ha ở xã Yên Quang (Nho Quan) do Hợp tác xã (HTX) Sâm Cúc Phương Bochi làm chủ, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động nông thôn mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị ở vùng đồi núi của huyện Nho Quan.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Anh Teo 'mô hình'

TTH - Rẽ vào đường lớn đầu xã Quảng Nhâm – A Lưới, hỏi anh Nguyễn Hải Teo, bà con đều bảo: Anh Teo 'mô hình' đấy! Đó là biệt danh đồng bào Pa Cô dành gọi cho người đàn ông này vì anh áp dụng thành công nhiều mô hình, trong đó có chăn nuôi lợn hữu cơ an toàn sinh học.

Ngắm vườn sâm quý 'tiến vua' ở Bình Định cho thu nhập hàng trăm triệu đồng

Được biết đến là người đầu tiên đưa sâm Bố Chính (dân gian gọi là sâm 'tiến vua') về trồng tại địa phương, ông Trần Minh Tâm (49 tuổi, thị xã An Nhơn, Bình Định) hiện đang sở hữu vườn sâm rộng 5.000 m2 với khoảng 20.000 chậu mỗi năm thu nhập kinh tế hàng trăm triệu đồng.

Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo - Sân chơi bổ ích cho đoàn viên, thanh niên

Đến nay, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Long An phối hợp tổ chức thành công 3 cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo, nhận được trên 350 ý tưởng, mô hình đăng ký tham gia. Cuộc thi tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy, hỗ trợ thanh niên (TN) trong quá trình khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo trên tất cả lĩnh vực.

Kinh tế Tín hiệu vui từ trồng sâm Bố Chính ở Quảng Nhâm

TTH - Với việc đưa vào trồng thử nghiệm thành công cây sâm Bố Chính ở xã Quảng Nhâm, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở A Lưới đã có thêm một loại cây trồng mới nhiều triển vọng.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Hướng đến trung tâm dược liệu Bắc Trung bộ

TTH - Trong số những sản phẩm chủ lực của Thừa Thiên Huế, sản phẩm dược liệu từ nguyên liệu bản địa được đánh giá có triển vọng về kinh tế, môi trường, phù hợp xu thế phát triển khoa học, công nghệ. Đây còn là sợi chỉ kết nối giữa các nhà để hình thành những sản phẩm dược liệu mang tính hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thiết thực cho con người.

Kinh tế Kinh tế Mùa hoa sâm Bố Chính

Sâm Bố Chính bắt đầu xuống giống từ tháng 2 và tầm tháng 6-7 sẽ ra hoa. Hoa nở rộ vào tháng 8-9. Hoa ra liên tục nên việc thu hoạch hoa kéo dài trong 2 tháng.

Quảng Bình: Cháo canh cá lóc, cháo hàu Quán Hàu nằm trong top những món đặc sản của Việt Nam

Cháo canh cá lóc, Cháo hàu Quán Hàu, Sâm Bố Chính, Khoai deo là những đặc sản nổi tiếng của Quảng Bình có tên trong Top kỷ lục của Việt Nam

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Triển vọng từ cây sâm Bố Chính

TTH - Xây dựng các mô hình phát triển kinh tế gắn với thế mạnh của địa phương, nhiều hội viên cựu chiến binh tại huyện miền núi A Lưới từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu, như thử nghiệm trồng sâm Bố Chính.

Phát triển sâm Bố Chính Quảng Bình nhằm nâng tầm vị thế của dược liệu Việt Nam

Phát triển sâm Bố Chính Quảng Bình nhằm nâng tầm vị thế của dược liệu Việt Nam cũng như đa dạng hóa các sản phẩm để chăm sóc sức khỏe người dân.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao ở Tây Nguyên

Các tỉnh Tây Nguyên có nhiều lợi thế để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao được coi là con đường phát triển đúng đắn, bền vững của nông nghiệp Tây Nguyên.

Hiệp Hòa nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp theo chuỗi

Thời gian gần đây, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã hình thành và phát triển nhiều chuỗi sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả thiết thực. Bên cạnh đó, đã xuất hiện một số mô hình trồng cây đặc sản theo chuỗi.