Gia tộc khoa bảng lừng danh Sơn Nam Hạ

Dòng họ Nguyễn thôn Cựu Hào, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản, Nam Định) là một trong những gia tộc khoa bảng nổi tiếng, có truyền thống thi thư.

Chiếng chèo Nam nức danh thiên hạ

Nam Định là cái nôi của nghệ thuật truyền thống, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật chèo như một thứ đặc sản của miền đất thuộc trấn Sơn Nam Hạ. Nam Định là trung tâm của chiếng chèo Nam, một trong tứ chiếng chèo nức danh thiên hạ.

Trái tim người mẹ

Xuất thân từ gia đình được coi là giàu có trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhưng mẹ không được cắp sách tới trường.

Bánh Cáy – hương vị tết độc đáo của quê lúa Thái Bình

Cùng với 'Canh cá', bánh Cáy Thái Bình trở thành đặc sản mà trong tâm thức của mỗi người dân Thái Bình không thể không nhớ đến mỗi khi dịp Tết đến, Xuân về.

Làng duy nhất ở miền Bắc còn giữ nghề làm khăn xếp

Áo dài của phụ nữ và áo dài khăn đóng của nam giới luôn là lễ phục gợi hình ảnh người Việt Nam.

Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cây cầu ngói 500 năm tuổi đẹp nhất miền Bắc

Cầu Ngói chùa Lương (Hải Hậu, Nam Định) là 1 trong những cây cầu cổ nhất với tuổi đời 500 năm của vùng trấn Sơn Nam Hạ xưa. Trải qua nhiều thế kỷ, cây cầu vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp cổ kính, mộc mạc.

Xem múa Bài Bông ở làng Phú Nhiêu

Tôi thực sự bất ngờ khi được chứng kiến buổi biểu diễn múa Bài Bông, bởi điệu múa này dứt khoát phải là những cô gái trinh trắng và là con của làng. Một màn múa Bài Bông được chia thành 2 đội, mỗi đội 4 cô, do vậy màn múa thường do 8 cô thể hiện. Tùy tính chất và yêu cầu của hội làng mà số người múa có thể tăng lên gấp đôi, gấp ba hoặc gấp bốn. Sân khấu cho buổi biểu diễn là khoảng sân trước đình làng Phú Nhiêu, xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.

Loại bánh trước kia vua rất thích, thời nay mang lại đời sống ấm no cho cả làng

Sau khi ăn thấy lạ, ngon, độc đáo nên nhà vua ban chỉ hằng năm phải dâng loại bánh này lên vua…Thời nay, có hàng trăm hộ sản xuất bánh, mỗi một hộ gia đình mang một phong cách và đặc trưng riêng.

Nam Định: Hội làng tưởng nhớ 'Tứ tổ khai sáng', 'Cửu tộc khai cơ'

Khi lúa đồng ngát xanh, vườn nhà lúc lỉu hoa trái, một cộng đồng cả lương lẫn giáo ở Nam Định mở hội làng, tưởng nhớ Đức Thánh Trần, tưởng nhớ 'Tứ tổ khai sáng, 'Cửu tộc khai cơ' huyện Nông thôn mới Hải Hậu ngày nay.

Phát huy nguồn lực văn hóa Thăng Long Hà Nội để thúc đẩy phát triển vùng Thủ đô

Tham luận tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội cho rằng, việc phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế vùng Thủ đô không chỉ góp phần tạo ra nhiều doanh thu, việc làm mà còn gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Thủ đô trong thời đại toàn cầu hóa.

Sông Hồng ký sự - Kỳ 9: Gặp người lái đò còn sót lại

Trên sông Hồng hiện có chẵn 30 cây cầu bắc qua, nhiều bến đò, bến phà không còn nữa. Nhưng trên tuyến đường xuôi sông Hồng ra phía biển, chúng tôi vẫn có dịp trải nghiệm lại chuyến đò thú vị ngang qua sông giữa những ngày mùa đông giá rét…

Nam Định phát huy giá trị tinh hoa của văn hóa ẩm thực để phát triển du lịch

Nằm ở vị trí trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng, Nam Định là vùng đất có tiềm năng lớn để phát triển du lịch trải nghiệm cộng đồng. Khách du lịch đến với Nam Định không chỉ tham quan, nghỉ dưỡng mà còn được thưởng thức đặc sản ẩm thực truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa địa phương.

Vị thế Thành Nam trong dòng chảy lịch sử

Ngày 28.1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'. Đây là sự kiện nhằm khắc họa những mốc son và giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển của danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa.

'Dấu ấn thành Nam' - triển lãm về đô thị cổ gần 800 năm thuộc đất cố hương nhà Trần

Triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' do Bảo tàng tỉnh Nam Định và Trung tâm lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp tổ chức, nhằm giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển, cùng danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa.

Khai mạc Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' nhằm giới thiệu đến công chúng quá trình hình thành, phát triển cùng danh xưng Nam Định và những giá trị lịch sử văn hóa của mảnh đất Thành Nam xưa. Đồng thời góp phần để công chúng hiểu rõ hơn về vị thế của thành phố Nam Định trong dòng chảy lịch sử.

Giới thiệu nhiều tư liệu, hình ảnh quý tại triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' do Bảo tàng tỉnh Nam Định và Trung tâm lưu trữ quốc gia I phối hợp tổ chức

'Dấu ấn thành Nam' - triển lãm về đô thị cổ gần 800 năm thuộc đất cố hương nhà Trần

Ngày 28/1, tại không gian văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Dấu ấn thành Nam' và Chợ tết 'Một thoáng thành Nam'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/2/1930 - 03/2/2023) và mừng xuân Quý Mão 2023.

Khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' đã khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định. Đây là sự kiện do Bảo tàng tỉnh Nam Định phối hợp Trung tâm lưu trữ quốc gia I thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023) và mừng xuân Quý Mão 2023.

Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'

Ngày 28/1, tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Bảo tàng tỉnh Nam Định tổ chức Triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam'.

Dấu ấn Thành Nam

Theo Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, triển lãm 'Dấu ấn Thành Nam' sẽ mở cửa phục vụ công chúng từ ngày 28.1 (tức mồng 7 Tết), tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Ngả mũ chiêu đánh du kích 'khi hợp, khi tan' của Anh hùng đất Việt

Từ năm 1739, Hoàng Công Chất – người Anh hùng áo nâu đã tập hợp nông dân nghèo nổi dậy hoạt động ở vùng Sơn Nam, với sở trường đánh du kích 'khi tan, khi hợp' vô cùng tài tình, vang danh sử sách.

Tên gọi tỉnh Nam Định mang ý nghĩa gì?

Năm 1822, dưới triều vua Minh Mạng, nhà Nguyễn đã cho đổi tên trấn Sơn Nam Hạ thành trấn Nam Định. Kể từ thời điểm này, địa danh Nam Định chính thức xuất hiện trong sử sách Việt Nam.

Bạn rừng

Mặc cho Khảm van lậy, kẻ đứng đầu toán cướp kia vẫn cắt lưỡi hắn. Máu chảy, tiếng thét vang cả núi rừng. Tôi bất giác nghĩ đến cách ăn mặc của tên đã ngã dưới cái bẫy bởi mưu lược của tôi. Hình như, có một âm mưu lớn như tấm lưới lớn muốn trùm lên cả tôi, cả Khảm, thậm chí cả nhà tạo Hoàng. Một cơn gió thổi mạnh lên khi lưỡi của Khảm đứt lìa, tôi nhận ra cơn gió đã áp sát da thịt tất cả để lộ những đường nét. Tất cả chúng đều là đàn bà. Ngực và mông giờ mới đáng sợ đến thế nào. Nó đang là thứ quyền uy.

Ấn tượng với chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam'

Với mục đích để du khách nhận ra rằng Nam Định không chỉ có chợ Viềng độc đáo 'năm có một phiên', phiên chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' được tổ chức trùng với chợ Viềng tại Bảo tàng Nam Định đã giới thiệu ấn tượng nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo của Thành Nam nói riêng, trấn Sơn Nam Hạ xưa nói chung.

Chuyện lạ về cây đa cổ thụ có 3 gốc 'độc' cạnh đền thờ vua

Có nhiều câu chuyện lạ liên quan tới cây đa cổ thụ có 3 gốc độc cạnh đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.

Đồng quê xào xạc trong tranh họa sĩ Đỗ Viết Viên

Quê hương là nguồn cảm hứng bất tận nuôi nấng và tiếp sức cho sự sáng tạo của người họa sĩ. Bằng những gam màu tinh tế, thực sự họa sĩ Đỗ Viết Viên đã tạo dựng được những cảnh sắc của làng quê Việt Nam một cách đặc sắc mà bình dị.