Việt Nam tham dự hội nghị ASEAN về giáo dục mầm non vì tương lai bền vững

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 15/5 tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN về 'Công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng' với sự tham dự của các lãnh đạo ngành giáo dục đến từ 10 nước ASEAN và Timor Leste; đại diện một số tổ chức quốc tế liên quan tới giáo dục mầm non (GDMN). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc làm Trưởng đoàn đã tham dự hội nghị.

Phát triển tài nguyên giáo dục mở chia sẻ tri thức cho việc học tập suốt đời

Tài nguyên giáo dục mở là nguồn thông tin khoa học hữu ích giúp các cơ sở giáo dục tăng cường khả năng tiếp cận với giáo dục chất lượng cao, đưa ra kế hoạch và chiến lược phù hợp để cải tiến quá trình nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy và học.

Doanh nghiệp khởi nghiệp: Nhân tố không thể thiếu trong phát triển bền vững

100% doanh nghiệp khởi nghiệp đều bày tỏ mong muốn góp phần mang lại các giá trị doanh nghiệp bền vững nhưng họ lại gặp khó về tài chính, nhân lực…

Nhiều start-up tích hợp các mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động

Việt Nam đang ngày càng thể hiện rõ quyết tâm gắn liền sự phát triển quốc gia với các mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) thông qua việc tích hợp các mục tiêu này vào hoạt động, chính sách phát triển quốc gia. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ được đánh giá là những nhân tố không thể thiếu.

UNESCO luôn sát cánh cùng Việt Nam trong xây dựng xã hội học tập

UNESCO cũng sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đạt được Mục tiêu Phát triển Bền vững 4 về giáo dục trong bối cảnh học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập.

Liên hợp quốc thành lập Hội đồng Cấp cao về Giảng dạy

Thông báo của Liên hợp quốc đánh giá 'giáo dục vẫn là trung tâm của các nỗ lực toàn cầu và các quốc gia nhằm phát triển bền vững, bảo vệ nhân quyền và duy trì hòa bình.'

Đẩy mạnh đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt

Cần đẩy mạnh thực hiện việc đào tạo giáo viên GDĐB, hỗ trợ phát triển và bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên GDĐB.

Liên hợp quốc thúc đẩy hợp tác quốc tế, tài trợ cho giáo dục chất lượng và bền vững

Hai sự kiện quốc tế lớn về giáo dục do Thụy Sỹ đăng cai diễn ra từ ngày 15-17/2 tại Geneva đã quy tụ những tiếng nói và quan điểm đa dạng, bao gồm đại diện của chính phủ, giới nghiên cứu, thanh niên, khu vực tư nhân và tài chính, các tổ chức phi chính phủ…

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn dự Hội nghị thượng đỉnh giáo dục tại Hoa Kỳ

Hội nghị với mục tiêu chung là huy động ý chí chính trị và cam kết cho giáo dục với 2 mục tiêu cụ thể, đó là tăng cường và đẩy nhanh việc thực hiện các hiệp định đa phương hiện có, đồng thời hỗ trợ thiết lập các lĩnh vực trọng tâm với các nguồn lực từ Ban Chỉ đạo cấp cao Mục tiêu phát triển bền vững số 4 (SDG4).

Chuyển đổi giáo dục – Hướng tới một thế giới 'hòa nhập, công bằng và hòa bình'

Tại Hội nghị Thượng đỉnh về chuyển đổi giáo dục toàn cầu diễn ra ngày 19/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thế giới hành động ngay trong 5 lĩnh vực ưu tiên để chuyển đổi hệ thống giáo dục toàn cầu một cách hiệu quả, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo vệ quyền tiếp cận giáo dục chất lượng cho mọi người và ở tất cả mọi nơi trên thế giới.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi hành động nhằm chuyển đổi giáo dục toàn cầu

Tại Hội nghị Thượng đỉnh về chuyển đổi giáo dục toàn cầu diễn ra ngày 19/9, ngày đầu tiên của Tuần lễ Cấp cao kỳ họp Đại Hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 77, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres kêu gọi thế giới cần hành động ngay trong 5 lĩnh vực ưu tiên để chuyển đổi hệ thống giáo dục toàn cầu một cách hiệu quả, hiện thực hóa tầm nhìn đối với giáo dục trong thế kỷ 21.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn dự Hội nghị thượng đỉnh giáo dục tại Hoa Kỳ

Trong khuôn khổ hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Trưởng đoàn Việt Nam đã có đóng góp tại Phiên thảo luận với chủ đề 'Chuyển đổi giáo dục để chuyển đổi thế giới: Học tập để chung sống bền vững'.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn dự Hội nghị thượng đỉnh giáo dục tại Hoa Kỳ

Ngày 19/9, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và đoàn công tác của Bộ GD&ĐT đã dự Hội nghị thượng đỉnh giáo dục tại New York, Hoa Kỳ.

Thắt chặt hơn quan hệ Việt Nam và UNESCO

Đánh trống khai giảng tại trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm 'kép' với sự đón tiếp nống ấm của người dân địa phương, tận mắt chiêm ngưỡng những di sản thế giới là hình mẫu tại Việt Nam… hẳn là những trải nghiệm đáng quý đối với bà Audrey Azoulay trong chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam trên cương vị Tổng Giám đốc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO).

Việt Nam đề nghị UNESCO hỗ trợ hoàn thành SDG4 về giáo dục chất lượng, biến đổi khí hậu và phát triển văn hóa

Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã có buổi làm việc với bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).

Đề nghị UNESCO tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thành mục tiêu SDG4

Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay cho rằng Việt Nam có đầy đủ các tiềm năng và nguồn lực để phát triển hơn nữa; khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực mà UNESCO phụ trách.

Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam làm việc với Tổng Giám đốc UNESCO

Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, ngày 6/9, tại Ninh Bình, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã có buổi làm việc với bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).

Thanh niên - trung tâm của công cuộc tái thiết bền vững sau COVID-19

Diễn đàn Thanh niên Thường niên của Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) đã khai mạc vào ngày 19/4 và diễn ra vào thời điểm quan trọng trong việc phục hồi sau đại dịch COVID-19.

Chỉ số về giáo dục của Việt Nam cho thấy những tiến bộ chắc chắn

Đây là thông tin từ Báo cáo quốc gia năm 2020 về tiến độ 5 năm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và đánh giá khả năng hoàn thành của Việt Nam đến năm 2030.

ASEAN đang phát triển đúng hướng để đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 6/8, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á phối hợp với Quỹ Friedrich Ebert Stiftung (FES) của Đức và Bộ Phát triển Nguồn nhân lực và Văn hóa Indonesia tổ chức cuộc thảo luận công khai về lồng ghép mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (SDGs) hướng tới tầm nhìn ASEAN 2025.