Chuyển đổi số phải hướng tới sự thuận lợi nhất cho người dân

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu cần huy động mọi nguồn lực, sự tham gia của cả hệ thống chính trị, người dân và cộng đồng doanh nghiệp, nhằm triển khai ba trụ cột: cải cách hành chính, chuyển đổi số và đề án 06 tại từng sở, ngành, UBND các cấp của thành phố.

Chủ tịch Hà Nội: Không chạy theo thành tích, hướng đến người dân rút tiền nhanh và thuận tiện

Đối với việc chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt, ông Trần Sỹ Thanh khẳng định, mục đích cao nhất là người hưởng an sinh xã hội không chỉ nhận tiền thuận lợi nhất và còn phải thuận tiện trong chi tiêu.

Chủ tịch Hà Nội: Chi trả an sinh xã hội phải thuận tiện cho người dân

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Hà Nội lưu ý không chạy theo thành tích, con số mở được bao nhiêu tài khoản mà thực sự phải hướng đến người dân rút được tiền trong bao lâu, có nhanh và thuận tiện hay không.

Chủ tịch Hà Nội: Chuyển đổi số, cải cách hành chính với tinh thần quyết liệt

Chiều 17/1, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Dự báo Chỉ số PAR INDEX của Hà Nội năm 2023 sẽ tiếp tục trong 10 địa phương dẫn đầu

Chiều 17-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 thành phố, chủ trì Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả triển khai thực hiện công tác năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Thực hiện cải cách hành chính, chuyển đổi số với tinh thần quyết tâm, quyết liệt

Chiều 17/1, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình, kết quả triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Hà Nội: Thay đổi nhận thức và hành động với phương châm 'hành chính phục vụ'

Thời gian qua, TP Hà Nội đã tích cực tổ chức chỉ đạo, điều hành công tác cải cách hành chính nhằm triển khai hiệu quả kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Hơn 31,2 nghìn lượt người thi tìm hiểu và sáng kiến về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh

Sau 20 ngày tổ chức cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu và sáng kiến về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh Bắc Giang' năm 2023, đến nay toàn tỉnh có 17,3 nghìn người đăng ký với hơn 31,2 nghìn lượt dự thi.

Kiên Giang: Đột phá trong nâng cao chất lượng phục vụ và mang lại sự hài lòng của người dân

Từ năm 2017-2021, Chỉ số SIPAS của tỉnh Kiên Giang ở mức khá thấp và thấp, về cả giá trị và vị trí so sánh 63 tỉnh, thành. Tuy nhiên, với sự nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị, năm 2022, Chỉ số này của Kiên Giang đã có mức đột phá, đứng thứ 24/64 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Bình Thuận còn tình trạng lấn chiếm đất đai mang tính chất 'côn đồ', có tổ chức

Tình trạng lấn chiếm đất đai mang tính chất 'côn đồ', có tổ chức; tình trạng làm việc cầm chừng, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm chưa được cải thiện;... là những tồn tại, hạn chế được nêu trong kết luận của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Thuận khóa XIV về đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2023.

Bình Thuận: Cán bộ còn làm việc cầm chừng, đùn đẩy...

Sáu tháng đầu năm, kinh tế Bình Thuận xếp 11/63 tỉnh thành nhưng địa phương còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ để thúc đẩy phát triển.

Nâng chất lượng cung ứng dịch vụ công

Từ tháng 7 đến tháng 12-2023, thành phố Hà Nội sẽ tiến hành 'khảo sát, đo lường và nghiên cứu, phân tích sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với một số dịch vụ công' và 'đo lường Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố năm 2023'. Kết quả đo lường là cơ sở để nắm bắt nhu cầu, mong muốn của người dân, tổ chức, doanh nghiệp, qua đó nghiên cứu, phân tích, đề xuất các giải pháp phù hợp để cải thiện, nâng cao chất lượng cung

Bà Rịa-Vũng Tàu: Còn hiện tượng chung chi khi làm thủ tục liên quan đất đai

Các chuyên gia đã đưa ra các giải pháp để nâng cao các chỉ số liên quan đến Cải cách hành chính của Bà Rịa-Vũng Tàu trong thời gian tới.

Cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ

Năm 2022, Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước (SIPAS) của tỉnh Sơn La đạt 82,18%, cao hơn mức trung bình của cả nước 2,1%; đứng thứ 17/63 tỉnh, thành phố và thứ 5/14 tỉnh miền núi phía Bắc. Kết quả này, tiếp tục phản ánh những nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân.

Đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao sự hài lòng của nhân dân, tổ chức

Ngày 10/5, đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động quý I, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2023; báo cáo phân tích kết quả các chỉ số: PAPI, PAR INDEX, SIPAS năm 2022.

Thái Nguyên xếp thứ 2 toàn quốc Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2022, tăng 09 bậc so với năm 2021

Tỉnh Thái Nguyên xếp vị trí thứ 2/63 tỉnh, thành phố về Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2022 với 86,26%, tăng 9 bậc so với năm 2021, đứng thứ Nhất (1/14 tỉnh, thành phố) khu vực trung du miền núi phía Bắc. Về Chỉ số CCHC năm 2022, Thái Nguyên tiếp tục nằm trong Top 10 tỉnh, thành đứng đầu cả nước, cụ thể là xếp vị trí thứ 9 với tổng số 87,39%.

SIPAS 2022: Quảng Ninh dẫn đầu, Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh 'hụt hơi' trong nhóm nửa sau

Về mức độ hài lòng đối với sự phục vụ cơ quan hành chính nhà nước, Quảng Ninh xếp thứ nhất trong 63 tỉnh thành. Thủ đô Hà Nội, Đà Nẵng và đầu tàu kinh tế - TP. HCM - lần lượt xếp thứ 30, 34 và 43 của danh sách này

Hà Nội: Cải thiện vượt bậc Chỉ số Cải cách hành chính, Chỉ số Hài lòng

Theo lãnh đạo Sở Nội vụ Hà Nội, Chỉ số Hài lòng của Hà Nội năm 2022 cao hơn so với Chỉ số Hài lòng chung của cả nước (SIPAS chung cả nước là 80,08%). Nguyên nhân được nhận định do năm 2022, Bộ Nội vụ có thay đổi lớn về nội dung, phương pháp đo lường sự hài lòng dẫn đến kết quả Chỉ số SIPAS có khác so với những năm trước đây.

Chỉ số Cải cách hành chính, Chỉ số Hài lòng: Hà Nội cải thiện vượt bậc

Theo thông tin nhanh của Sở Nội vụ Hà Nội chiều nay, 19/4, trong 5 TP trực thuộc Trung ương, Chỉ số Cải cách hành chính năm 2022 của Hà Nội chỉ đứng sau Hải Phòng; trong 11 tỉnh, TP vùng ĐB Sông Hồng thì Hà Nội cũng xếp thứ 3, chỉ sau Quảng Ninh và Hải Phòng.