Kho chứa sách từ thời Lý

Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.

Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.

Tết Việt 140 năm trước qua trải nghiệm của bác sĩ quân y người Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.

Góc nhìn mới về mỹ thuật Việt

TS Trần Hậu Yên Thế đã định vị mỹ thuật Việt trong một hệ tọa độ tham chiếu Đông - Tây, đồng thời, nhìn lịch sử mỹ thuật Việt Nam để mở rộng ra lịch sử văn hóa Việt Nam.

Nghĩ về người Hà Nội

Vì sao nhà văn Nguyễn Đình Thi lại đặt tên bài hát là 'Người Hà Nội'? Vì sao Đoàn Lê và Hoàng Tích Chỉ cũng lấy tên 'Người Hà Nội' để đặt cho bộ phim truyền hình nhiều tập? Chắc chắn phải có gì đó. Vậy người Hà Nội thế nào?

Thú thưởng trà của vua chúa Việt

Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.

Ngày xuân kể chuyện hôn nhân thời xưa

Chuyện hôn phối của người Việt đã được sử sách ghi lại cả nghìn năm trước. Nhưng còn trước đó thế nào?

Vui như Tết

Từ xửa từ xưa, người Việt đã có câu 'Vui như Tết'. Vậy thì Tết xưa vui như thế nào, cũng là dịp Tết đến để cùng nhau hiểu thêm về một nét đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt. Tết là dịp được ăn, được chơi, được tặng quà và nhiều nghi lễ được bảo tồn và gợi lại truyền thống dân tộc. Chẳng thế mà, trong nhịp sống hiện đại, có lúc có ý kiến cho rằng nên… bỏ Tết Nguyên đán, mà nhập vào Tết Dương lịch cho gọn nhẹ, đỡ tốn thời gian, nhưng đã là phong tục thì đâu dễ gì bỏ được?

Giáo dục Việt Nam thời xưa trong mắt người nước ngoài

Cả hai tác giả đã đến Đàng Ngoài nước ta vào thời Lê trung hưng là Jean-Baptise Tavernier và Samuel Baron đều có chung đánh giá:

Đại lễ cầu phúc ở Đàng Ngoài

Cuốn sách 'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài' do Olgar Dror - PGS lịch sử tại Đại học Texas A&M và K.W.Taylor - GS nghiên cứu văn hóa Trung - Việt tại Khoa Nghiên cứu châu Á thuộc Đại học Cornell giới thiệu và chú giải, mới đây được NXB Đà Nẵng và Omega Plus ấn hành.

Loanh quanh chuyện ăn

Ẩm thực Việt vốn hấp dẫn. Cứ hễ ở đâu nông sản bốn mùa dồi dào, gia vị phong phú, bò gà lợn đầy sân, tôm cua cá kín ao là tự khắc đồ ăn sẽ ngon, cũng bởi các bà nội trợ sẵn nguyên liệu để thỏa sức sáng tạo. Mà phàm đồ ăn ngon thì dân chốn đó cũng ham mê ăn uống.

Nhị Hà lấp lánh sao thưa

Điều bất thường mà người nào đến Hà Nội bây giờ cũng dễ thắc mắc: tên thành phố nghĩa là ở trong sông, và khung cảnh thành phố gắn với con sông lớn nhất miền Bắc cũng như các mặt hồ rải rác quanh thành phố, song hoạt động vận tải thủy khá mờ nhạt trong đời sống cư dân. Cảng Hà Nội nằm ở rìa Đông Nam thành phố chỉ là một cảng nội địa bé nhỏ. Ngày nay, nó đã mất cái tên 'bến Phà Đen' khi nằm trong nội thành, cạnh những khu dân cư đông đúc. Một thế kỷ trước, những chuyến tàu thủy trên sông Hồng đã là một mạch lưu thông giữa Hà Nội với thế giới bên ngoài.

Phong tục người Việt xưa trong mắt tác giả phương Tây

Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.

Tài thiện xạ và thủy quân thời Trịnh-Nguyễn

Thời Lê Trung Hưng, đất nước lâm vào cảnh chiến trận liên miên, cũng vì thế mà binh lính đều được huấn luyện rất bài bản và tinh nhuệ. Tài thiện xạ của binh lính thời bấy giờ đã được những người phương Tây tận mắt chứng kiến.

Vua chúa thời Lê trung hưng tin dùng hoạn quan ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Phong tục người Việt thế kỷ 17 qua góc nhìn người ngoại quốc

Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.

Hình dung Việt Nam ở thế kỷ 17 qua những tài liệu tiếng Anh đầu tiên

Cuốn sách hứa hẹn sẽ là một nguồn tư liệu thú vị cho người đọc yêu lịch sử tham khảo, tìm hiểu về Việt Nam thế kỷ 17 qua con mắt của những người châu Âu.

Việt Nam thế kỷ 17: Những góc nhìn từ bên ngoài

'Việt Nam thế kỷ XVII: Những góc nhìn từ bên ngoài là cuốn sách tổng hợp hai tác phẩm viết về Việt Nam sớm nhất bằng tiếng Anh, bao gồm: ' Ký sự xứ Đàng Trong' của Cha xứ Christoforo Borri và ' Mô tả vương quốc Đàng Ngoài' của thương nhân Samuel Baron được hai nhà Việt Nam học là Olga Dror và K. W. Taylor tìm hiểu, giới thiệu và chú giải. Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 2006 và nay đã có mặt tại Việt Nam với phiên bản tiếng Việt.

Vua chúa thời Lê trung hưng tin dùng hoạn quan ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Tư liệu phương Tây viết gì về hình phạt phụ nữ ngoại tình

Luật pháp xưa cho phép người chồng định đoạt số phận vợ mình nếu bắt quả tang ngoại tình. Còn người chồng ngoại tình chỉ bị 'xét xử' bằng những lời nhiếc móc của bà vợ.

Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài

Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.