Nghề tranh dân gian Đông Hồ trước những vận hội mới

Với người làng Đông Hồ (xã Song Hồ, thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), nghề làm tranh từng là kế sinh nhai.

'Hằng ngày' và 'hàng ngày'

'Hằng ngày' và 'hàng ngày', cách viết nào đúng chính tả? Đây là câu chuyện được đưa ra bàn luận khá nhiều, và câu trả lời thường là: viết 'hằng ngày' đúng, viết 'hàng ngày' là sai.

Bắc Ninh: 7 nghề của thị xã Thuận Thành được trao Bằng công nhận danh hiệu Nghề truyền thống

Ngày 22/5, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP và trao Bằng công nhận danh hiệu Nghề truyền thống, Nghệ nhân. Trong đó, 7 nghề của thị xã Thuận Thành được trao Bằng công nhận danh hiệu Nghề truyền thống; 11 sản phẩm được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh xếp loại đạt 04 sao; 7 cá nhân được công nhận danh hiệu Nghệ nhân.

Bắc Ninh: Đề án thí điểm sản phẩm OCOP du lịch dự kiến chi gần 64 tỷ đồng

Sau một thời gian phát triển chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm), tỉnh Bắc Ninh nhận thấy, các sản phẩm OCOP ngày càng được nhiều khách du lịch quan tâm và quá trình để tạo các sản phẩm OCOP cũng chính là một nét đẹp văn hóa.

Hồ điều hòa rộng 2,7 ha ở Hà Nội cạn trơ đáy, người dân vô tư xuống hái rau

Từ hè năm 2023 đến nay, hồ điều hòa Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) thường xuyên ở trạng thái khô kiệt, lòng hồ không còn nước, cỏ dại mọc um tùm, không chỉ gây mất mỹ quan đô thị, mà còn gây lãng phí 'lá phổi xanh' của thành phố.

Bắc Ninh: Dành hơn 60 tỷ đồng thực hiện Đề án thí điểm sản phẩm OCOP du lịch

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành Văn bản số 223/QĐ-UBND phê duyệt Đề án 'Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2023-2025'. Đề án thực hiện sẽ khai thác tiềm năng lợi thế về vị trí địa lý, bề dày lịch sử, văn hóa truyền thống đặc sắc, góp phần phát triển, triển khai có hiệu quả chương trình OCOP và chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng Nông thôn mới (NTM).

Cứu hồ Trung Văn đang dần cạn kiệt nước

Hồ Trung Văn là hồ điều hòa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, được cải tạo từ năm 2013 với nhiều hạng mục được triển khai, trở thành không gian sinh hoạt công cộng, luyện tập thể thao cho người dân khu vực.

Làm sống lại Chợ tranh Đông Hồ

Không đơn thuần là để trang trí, tô điểm, làm đẹp ngôi nhà mà tranh dân gian Đông Hồ còn là những bài học dài về đạo lý làm người. Mỗi bức tranh như một trang sách ảnh mà người xưa gửi gắm biết bao giá trị tư tưởng, đạo đức, văn hóa, kinh nghiệm sống...

Tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa tại Bắc Ninh

'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ' diễn ra tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm sống lại cảnh mua bán tại chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh khai mạc không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'. Đây là lần thứ hai sau hơn 60 năm gián đoạn, tỉnh Bắc Ninh tái hiện, phục dựng không gian chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'.

Bắc Ninh: Đẩy nhanh xây dựng Nông thôn mới và mở rộng các sản phẩm OCOP du lịch

Ngày 17/4, Bắc Ninh đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2024 và Đề án thí điểm OCOP du lịch tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2023 - 2025.

Bắc Ninh đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới và mở rộng các sản phẩm OCOP du lịch

Ngày 17/4, Bắc Ninh đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2024 và Đề án thí điểm mỗi xã một sản phẩm (OCOP) du lịch tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2023 - 2025.

Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.

Bắc Ninh có nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

Đến với nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ, công chúng có dịp tìm hiểu đầy đủ về các quy trình vẽ mẫu, tạo màu, in… dòng tranh nổi tiếng này.

Bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.

Bắc Ninh khánh thành nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức khánh thành nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây là nhà trưng bày tư nhân đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh đến thời điểm hiện tại về dòng tranh dân gian.

Bắc Ninh: Khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tư nhân đầu tiên

Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ tại Bắc Ninh là bảo tàng tư nhân duy nhất về tranh dân gian tại Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghề làm tranh nổi tiếng xưa.

Bắc Ninh công nhận danh hiệu 'Nghệ nhân' và 'Nghề truyền thống'

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn vừa ký ban hành Quyết định số 71/QĐ-UBND công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống', 'Nghệ nhân' tỉnh Bắc Ninh.

Xây dựng và lan tỏa giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Kết nối, đưa tranh dân gian Đông Hồ đến với du khách

Ngày 21/3, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Bảo tồn di tích và xúc tiến du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình ký kết về phát triển du lịch, quảng bá tranh dân gian Đông Hồ với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển giáo dục và du lịch Sun Star.

Quả chuông thời Gia Long ở chùa Đạo Tú, Bắc Ninh

Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).

Lãnh đạo UBND tỉnh tháo gỡ khó khăn ở cơ sở thông qua đối thoại

Vừa qua,, Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Thường trực Tỉnh ủy với hơn 250 đại biểu là Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND của 126 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Bắc Ninh: Gặp gỡ, đối thoại, tháo gỡ khó khăn tại các xã, phường, thị trấn

Chiều 29/02, Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Thường trực Tỉnh ủy với Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh.

Ngày này năm xưa: 22/2

Nhạc sĩ thiên tài, nhà soạn nhạc nổi tiếng của Ba Lan và thế giới Frédéric Chopin sinh ngày 22/2/1810. Những bản nhạc của ông có tính chất lãng mạn, dịu dàng, buồn man mác. Một số bản nhạc của ông đã nói lên sự phẫn nộ, cǎm uất và sự thương nhớ Tổ quốc Ba Lan bị nô dịch. Chopin là người cách tân phương pháp biểu diễn piano trong lĩnh vực hòa âm và phối khí.

Người gìn giữ dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Người làm sống dậy dòng tranh Đông Hồ

Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ hiện đứng trước nguy cơ mai một. Trước kia có 17 dòng họ đã quy tụ về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm tranh, nhưng hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân theo nghề. Trong đó ông Nguyễn Đăng Chế là người có công lớn trong việc khôi phục và làm sống lại được dòng tranh này.

Triết lý âm dương trong tranh dân gian Đông Hồ

Vào thời kỳ cực thịnh, ở làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) mọi người từ già đến trẻ đều làm tranh. Tuy nhiên, việc thường là giã điệp, quét điệp, in tranh hay nhặt nhạnh, phơi phóng, đóng gói..., nhưng không phải ai cũng có thể sáng tác - ngày xưa các cụ gọi là 'ra mẫu tranh'.

Tục đốt vàng mã: Đừng để biến tướng, gây lãng phí, sa đà mê tín dị đoan

Tính đơn giản, nếu mỗi gia đình bỏ ra 10 nghìn đồng để mua, đốt vàng mã thì nhân với 1 triệu hộ gia đình con số đã lên tới 10 tỷ đồng.

Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

'Thủ phủ' vàng mã cúng ông Công, ông Táo ảm đạm, giá cả hạ nhiệt

Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, năm nay, các cơ sở sản xuất vàng mã cúng ông Công, ông Táo tại phường Song Hồ (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đều bị ảnh hưởng đáng kể, thậm chí đơn đặt hàng giảm tới 50%.

Bắc Giang: Xe tải mất lái va chạm với xe môtô khiến hai phụ nữ tử vong

Tại hiện trường, xe môtô biển kiểm soát 98B1-565.69 bị xe tải cán đè ngang, cả hai xe đều bị kéo xuống vệ đường. Vụ tai nạn xảy ra tại khúc cua khuất tầm nhìn và chưa có đèn đường chiếu sáng.

Xe tải va chạm với xe mô tô làm hai phụ nữ tử vong

Ngày 11/12, một vụ tai nạn giao thông đã xảy ra trên Quốc lộ 31 thuộc địa phận thôn Cầu Đất, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) làm hai phụ nữ tử vong.

Bắc Giang: Va chạm giữa xe tải và hai xe mô tô, hai phụ nữ tử vong

Khoảng 5 giờ sáng nay (11/12), tại quốc lộ 31 thuộc địa phận thôn Cầu Đất, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) xảy ra vụ tai nạn giao thông làm hai người phụ nữ tử vong.

Bắc Ninh tạo điểm nhấn thu hút du khách

Lấy trải nghiệm của du khách làm trung tâm, Bắc Ninh đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm làm mới và tạo thêm các sản phẩm du lịch phù hợp với xu hướng, thị hiếu đa dạng của khách du lịch trong và ngoài tỉnh.

Đồng chí Nguyễn Đình Khang tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XII Nguyễn Đình Khang tiếp tục được bầu làm Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XIII.Sáng 03-12, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam bước sang ngày làm việc thứ ba. Tham dự có đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.

Độc đáo chợ tranh Đông Hồ Bắc Ninh

Chợ tranh Đông Hồ, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là một trong những phiên chợ cổ, đặc biệt tại vùng quê Kinh Bắc.

Bắc Ninh trưng bày tái hiện không gian 'Chợ tranh Đông Hồ'

Không gian 'Chợ tranh Đông Hồ' được tái hiện, nhằm góp phần gìn giữ và phát triển nghề làm tranh dân gian tại phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành.

Bắc Ninh: Tổ chức trưng bày tái hiện không gian 'Chợ tranh Đông Hồ'

Trưng bày Chợ Tranh Đông Hồ nhằm tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ xưa, với 20 gian hàng giới thiệu về nghề làm tranh, nguyên liệu, các sản phẩm tranh đặc sắc của làng tranh Đông Hồ.

Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

Bắc Ninh: Thúc đẩy phát triển công nghiệp trong thời kỳ mới

Trong hơn 20 năm triển khai thực hiện các Nghị quyết của HĐND tỉnh Bắc Ninh về phát triển công nghiệp; ngành công nghiệp của tỉnh đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, với tỷ trọng chiếm 73,2% cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp của tỉnh hiện đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc.

Sức sống mới cho dòng tranh dân gian Đông Hồ

Tranh Đông Hồ - tài sản quý báu của nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam, đang ngày càng được ứng dụng trong đời sống để phù hợp hơn với hơi thở của thời đại.

Tục đốt vàng mã: Lưu giữ nét văn hóa tâm linh, đừng sa đà mê muội, lãng phí

Đốt vàng mã các dịp lễ, Tết, đặc biệt trong lễ Vu Lan báo hiếu như một nét văn hóa tâm linh song đang ngày càng bị biến tướng, lãng phí, mê muội.

Thị trường vàng mã tháng cô hồn ảm đạm, nhân công 'đói' đơn hàng sản xuất

Trái ngược với những năm trước, năm nay, dù đang trong tháng Ngâu nhưng thị trường vàng mã lại ảm đạm trông thấy. Hoạt động mua bán ế ẩm, các xưởng sản xuất cầm chừng, nhân công ngóng đơn hàng như 'nắng hạn sau mưa',... là thực trạng chung đang diễn ra ở 'thủ phủ' vàng mã miền Bắc.

'Quang vàng mã' đưa sản phẩm lên bán trực tuyến, xúc động bởi câu chuyện sau mỗi đơn đặt hàng

'Quang vàng mã' là tên gọi quen thuộc của nhiều người về chàng trai đang bán mặt hàng không ai nghĩ đến trên mạng xã hội.

'Thủ phủ' vàng mã miền Bắc thưa vắng khách dịp Rằm tháng Bảy

Phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh được xem là 'Thủ phủ' vàng mã của miền Bắc. Năm nay, dịp Rằm tháng Bảy, tình hình kinh doanh vàng mã khá ế ẩm. Các hộ sản xuất cho biết, lượng tiêu thụ năm nay chỉ bằng 50% năm ngoái.

Xe sang, gậy golf lên kệ hàng mã dịp rằm tháng Bảy

Những ngày cận Rằm tháng Bảy, 'thủ phủ vàng mã' miền Bắc (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) ế ẩm hàng truyền thống. Tuy nhiên, đối với những sản phẩm vàng mã giống đồ thật như gậy golf, xe sang, váy áo hàng hiệu... vẫn được khách hàng ưa chuộng.

Người dân 'thủ phủ vàng mã' ở Bắc Ninh tất bật chuẩn bị cho Rằm tháng 7

Cận kề ngày Rằm tháng 7 Âm lịch, nhiều hộ gia đình tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, lại tất bật sản xuất đủ loại mặt hàng vàng mã như xe sang Mercedes, xe máy SH, iPhone 14... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

'Tháng cô hồn' ghé thăm thủ phủ hàng mã lớn nhất miền Bắc

Hàng năm cứ vào dịp tháng 7 âm lịch, người dân Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh lại hối hả sản xuất các sản phẩm nhà lầu, xe hơi,... bằng giấy để 'gửi' cho 'người cõi âm'.

Thủ phủ vàng mã lớn nhất miền Bắc: Hối hả làm ô tô, xe máy đời mới phục vụ Rằm tháng 7

Làng vàng mã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) được coi là thủ phủ sản xuất vàng mã tại miền Bắc. Cứ đến gần Rằm tháng 7 Âm lịch, cả làng lại hối hả vào mùa sản xuất các sản phẩm nhà lầu, xe hơi, điện thoại... cho người cõi âm.

'Thủ phủ vàng mã' lớn nhất miền Bắc ảm đạm trước ngày Rằm tháng 7

Cận kề Rằm tháng 7 nhưng 'thủ phủ vàng mã' Song Hồ (Bắc Ninh) không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô chở đồ cúng lễ, các hộ chỉ dám sản xuất cầm chừng.

'Hàng' hay 'hằng'

Hiện nay, một số người còn nhầm lẫn việc sử dụng giữa hai từ 'hàng' và 'hằng'. Có người thay vì dùng từ 'hàng' lại dùng từ 'hằng' và ngược lại. Thậm chí có một số người đồng nhất giữa hai từ này, nghĩa là dùng từ 'hàng' cho tất cả các trường hợp. Trên cơ sở tra cứu một số tài liệu, chúng tôi tập hợp thành bài viết này nhằm giúp mọi người nói, viết đúng hơn.