Chuyện ít biết về miếu thờ Hai Bà Trưng giữa Hà Nội

Không phải đền Hát Môn ở huyện Phúc Thọ, cũng không phải đền Hai Bà ở huyện Mê Linh.

Hà Nội: Lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày Giỗ Hai Bà Trưng (43 – 2024).

Trong lễ đăng quang, bà Trưng Trắc xưng để hiệu là Trưng Vương, nhưng người đời đều sùng kính gọi cả hai bà là Trưng Nữ Vương hay Nhị Trưng, Hai Bà Trưng. Hai Bà chọn quê nhà là Mê Linh đóng đô. Và cũng trong năm đó, đất nước ta đã chấm dứt thời kỳ phong kiến phương Bắc dô hộ lần thứ nhất.

Hải Phòng: Hàng nghìn người dự khai mạc Lễ hội Truyền thống Nữ tướng Lê Chân

Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người được suy tôn lên bậc Thánh Mẫu, là thành hoàng của đất Cảng Hải Phòng.

Hai Bà Trưng đốt ngọn đuốc bất khuất đầu tiên

Hai Bà Trưng và các nữ anh hùng không chỉ là nữ anh hùng của Việt Nam, mà còn là người đã đốt lên ngọn đuốc bất khuất đầu tiên của dân tộc…

Xem nam nhân thi nhau trổ tài để kén rể tại lễ hội ở Hà Nội

Chiều 11/3 (2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa

Ý nghĩa, lịch sử Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Ngày 8/3 hằng năm được biết đến là 'Ngày Quốc tế phụ nữ' đây là ngày kỷ niệm cuộc đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới và cho đến nay, ngày này còn là dịp để tôn vinh, thể hiện sự yêu thương và trân trọng phái đẹp. Tại Việt Nam, 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc mang lại niềm tự hào cho dân tộc khi lần đầu tiên đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.

Ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 là ngày nào?

8/3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ, là dịp 'một nửa thế giới' được tôn vinh, vậy ngày Quốc tế Phụ nữ 2024 rơi vào thứ mấy?

Vĩnh Phúc: Kỷ niệm 20 năm ngày đón, nhận bằng di tích lịch sử văn hóa miếu Yên Thượng

Sáng 24/2 ( tức ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn) thôn Yên Thượng, An Hòa, Tam Dương ( Vĩnh Phúc) đã kỷ niệm 20 năm ngày đón, nhận bằng di tích lịch sử văn hóa miếu Yên Thượng (2004-2024).

Kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024 đã diễn ra vào tối ngày 15/2 tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hà Nội: Đền Hai Bà Trưng rực sáng trong đêm khai hội

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện tại khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng một cách sinh động, thú vị qua công nghệ 3D mapping.

Kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội 2024

Tối 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội, diễn ra lễ kỷ niệm 1.984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43 sau Công nguyên) và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

Hình ảnh Hai Bà Trưng xuất hiện trong chiếc đồng hồ xa xỉ của Thụy Sỹ

Hãng đồng hồ Thụy Sỹ Christophe Claret mới đây giới thiệu bộ sưu tập mới mang tên Legend, trong đó có mẫu đồng hồ mang hình ảnh Hai Bà Trưng.

Lịch sử, ý nghĩa và những điều bạn chưa biết về 8/3

8/3 là ngày mà cả thế giới tôn vinh những người phụ nữ, thế nhưng sự ra đời của ngày lễ đặc biệt này không hề gắn liền với một nữ nhân vật lịch sử nổi tiếng nào.

Hải Phòng khai hội truyền thống nữ tướng Lê Chân năm 2023

Nhằm tưởng nhớ công lao của Nữ tướng Lê Chân - người có công khai hoang, lập ấp trang An Biên xưa (tiền thân của Hải Phòng ngày nay), lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân năm nay kéo dài 3 ngày (26-28/2/2023) với nhiều hoạt động văn hóa dân gian.

Độc đáo lễ rước nước trong Lễ hội Đền Du Yến

Ngày mùng 4,5/2 (tức 14, 15 tháng Giêng), xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba tổ chức Lễ hội Đền Du Yến năm Quý Mão 2023.

Hàng trăm người tranh cướp chiếu trong lễ hội Đúc Bụt Phù Liễn

Mùng 7- 9 tháng Giêng, người dân thôn Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh (Tam Dương, Vĩnh Phúc) mở hội 'Đúc Bụt' tại miếu Bà thờ công chúa Ngọc Kinh.

Xúc động tái hiện vai diễn Thi Sách của nhà yêu nước Phan Châu Trinh

Nhiều hoạt động tọa đàm, giao lưu dịp kỷ niệm 150 năm ngày sinh nhà yêu nước Phan Châu Trinh diễn ra sôi nổi tại TP.HCM.

Tái hiện vai diễn Thi Sách của nhà yêu nước Phan Châu Trinh ở đường sách TP.HCM

CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ đã tái hiện lại vai diễn Thi Sách - chồng Bà Trưng Trắc mà cụ Phan Châu Trinh từng dàn dựng và biểu diễn lần đầu tiên tại nhà tù Côn Lôn.

Đền Tống Thượng - nơi lưu giữ lịch sử văn hóa địa phương

Đền Tống Thượng cổ kính, trầm mặc là nơi thờ thánh mẫu Nguyễn Nguyên Chân và con trai Tống Phả Công - những người có công chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Khoác áo mới cho vở 'Tiếng trống Mê Linh'

Tối 10-4, hòa vào không khí cả nước hướng về Giỗ Tổ Hùng Vương, Nhà hát Trần Hữu Trang (TP HCM) đã tái diễn vở cải lương Tiếng trống Mê Linh với nhiều sự đầu tư, tạo sức sống mới cho tác phẩm sân khấu kinh điển này.

Vì sao chọn ngày Quốc tế phụ nữ là ngày 8/3?

Ngày 8/3 được biết tới là ngày Quốc tế Phụ nữ tuy nhiên lịch sử và ý nghĩa của ngày này như thế nào? Cùng tìm hiểu nguồn gốc ngày 8/3 trong bài viết chi tiết dưới đây.

Lịch sử và ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Mùng 8/3 từ lâu đã được biết đến là ngày Quốc tế Phụ nữ. Tuy vậy, lịch sử và ý nghĩa của ngày lễ này hay những điều độc đáo xung quanh nó thì không phải ai cũng

Vì sao 8/3 trở thành Ngày Quốc tế Phụ nữ?

Hơn một thế kỷ qua, 8/3 trở thành Ngày Quốc tế phụ nữ, tuy nhiên giới trẻ bây giờ không nhiều người biết nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa của ngày này.

Bí mật của ngôi đình cổ nằm cách Hồ Gươm chỉ vài bước chân

Nằm ngay cạnh bờ hồ Gươm, đình Vũ Thạch là một địa điểm gắn với những sự kiện lịch sử hào hùng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cuộc Cách mạng Tháng Tám.

Cận cảnh cụm di tích đình - đền Vũ Thạch ở 'vùng lõi' sau tôn tạo

Sau hơn 12 tháng triển khai, dự án tu bổ, tôn tạo, di tích đình - đền Vũ Thạch (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã hoàn thành theo kiến trúc truyền thống, đáp ứng yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di tích và nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân.

Cận cảnh cụm di tích đình - đền Vũ Thạch ở 'vùng lõi' sau tôn tạo

Sau hơn 12 tháng triển khai, dự án tu bổ, tôn tạo, di tích đình - đền Vũ Thạch (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã hoàn thành theo kiến trúc truyền thống, đáp ứng yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di tích và nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân.

Hậu thế minh oan cho Mỵ Châu bằng... thơ!

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Vua nước Nam Việt là Triệu Đà nhiều lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc (triều đại nối tiếp Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng) nhưng vì An Dương Vương có thành Cổ Loa kiên cố, lại có nỏ thần nên quân của Triệu Đà đại bại. Triệu Đà bèn xin giảng hòa với An Dương Vương và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân.