Cách tính lương hưu với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên.

ĐBQH tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết

Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ sửa đổi, bổ sung, các ĐBQH nhất trí với sự cần thiết ban hành luật. Nhiều đại biểu đã góp ý và tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết.

Đề nghị bổ sung chế độ xe dẫn đường với 4 chức danh nguyên lãnh đạo chủ chốt

Với nguyên Tổng Bí thư, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung chế độ cảnh vệ bố trí xe cảnh sát dẫn đường khi đi dự sự kiện quan trọng.

Tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết

Chiều 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Các ý kiến đều nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận như: bổ sung đối tượng cảnh vệ, bổ sung quy định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với trường hợp không thuộc quy định của Luật Cảnh vệ.

Bổ sung nguyên tắc về sử dụng các biện pháp cảnh vệ

Chiều 3.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Bộ trưởng Bộ Công an quyết định biện pháp cảnh vệ trường hợp cấp thiết

ĐBQH Tô Văn Tám đánh giá, công việc cảnh vệ nhiều yếu tố bất ngờ, khó lường; mặt khác, công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đối ngoại có những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn, do đó, việc bổ sung thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết là phù hợp.

Tạo điều kiện để Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.

Cho phép Hà Nội có quyền yêu cầu cắt điện, nước với công trình vi phạm

Cũng tại buổi thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), quy định chủ tịch UBND các cấp ở Hà Nội được áp dụng biện pháp yêu cầu cắt điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn nhận được sự quan tâm góp ý của nhiều đại biểu.

ĐBQH kiến nghị quy định rõ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Đại biểu Tô Văn Tám (Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum) cho rằng cần quy định rõ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc để đảm bảo tính khả thi khi thực hiện.

Đề xuất giáo dục an toàn giao thông vào chương trình chính khóa trong nhà trường

Nhiều ĐBQH cho rằng giáo dục ý thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông cần được thực hiện sớm và đưa vào chương trình chính khóa trong nhà trường.

Cần có quy định bảo vệ những người giúp đỡ người bị tai nạn giao thông

Đại biểu cho rằng, thực tế, những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông giúp đỡ chở người bị thương đi cấp cứu rất dễ bị người thân của người bị tai nạn giao thông hiểu nhầm. Vì vậy đề xuất có những quy định để bảo vệ những người này…

ĐBQH: Trích tiền xử phạt cho cảnh sát giao thông sẽ gây điều tiếng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định trích một phần các khoản tiền xử phạt vi phạm giao thông cho cảnh sát giao thông sẽ khiến lực lượng này mang điều tiếng.

Trừ điểm giấy phép lái xe: Biện pháp xử phạt hành chính hay bổ sung xử phạt hành chính?

Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự phiên thảo luận.

Trừ điểm bằng lái xe sẽ ngăn tình trạng tài xế đối phó

ĐBQH cho rằng, trừ điểm bằng lái là giải pháp quản lý công khai, minh bạch, sẽ ngăn tình trạng chấp hành an toàn giao thông còn có sự đối phó như hiện nay.

Trừ điểm giấy phép lái xe khi vi phạm: Vừa răn đe, vừa giáo dục

Các đại biểu quốc hội cho rằng điểm và trừ điểm của giấy phép lái xe là biện pháp quản lý nhà nước vừa có tính giáo dục, răn đe, vừa giúp cho lái xe chú ý và chấp hành tốt hơn.

Làm rõ tính hiệu lực của giấy phép lái xe khi bị trừ hết điểm

Góp ý về nội dung điểm của giấy phép lái xe, đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cần làm rõ trong trường hợp bị trừ hết điểm và đang trong thời gian chờ hồi phục đủ điểm thì giấy phép lái xe có còn hiệu lực hay không.

Đại biểu Quốc hội: Nên giao Bộ Giao thông vận tải 'sát hạch' người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Yến Nhi, nên giao cho Bộ Giao thông vận tải kiểm tra kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đối với người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe thay vì lực lượng Cảnh sát giao thông.

Không nên giao CSGT dạy lại người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe

Dự thảo luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ dự kiến quy định người bị trừ hết điểm giấy phép lái xe thì phải tham gia kiểm tra kiến thức pháp luật liên quan do CSGT tổ chức.

Quy định trừ điểm giấy phép lái xe sẽ nâng cao ý thức người tham gia giao thông

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, quy định trừ điểm giấy phép lái xe là biện pháp quản lý văn minh, sẽ tác động tới hành vi, nâng cao ý thức người lái phương tiện.

Nhiều đại biểu Quốc hội nhất trí quy định về điểm, điểm trừ giấy phép lái xe

Đóng góp ý kiến về quy định điểm và điểm trừ của giấy phép lái xe tại dự thảo Luật TTAT giao thông đường bộ, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hóa) nhận định, đây là biện pháp quản lý Nhà nước vừa đảm bảo tính răn đe, vừa có tính giáo dục.

Nên giao Bộ GTVT sát hạch người bị trừ hết điểm GPLX

Theo ĐBQH, việc cấp lại GPLX của người bị trừ hết điểm nên giao cho Bộ GTVT thay vì do lực lượng CSGT tổ chức.

ĐBQH ủng hộ cấm tuyệt đối nồng độ cồn, trừ điểm bằng lái

Chiều 22/5, Quốc hội thảo luận về các nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

NHIỀU ĐBQH GÓP Ý VỀ QUY ĐỊNH ĐIỂM VÀ TRỪ ĐIỂM CỦA GIẤY PHÉP LÁI XE

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV là quy định điểm của giấy phép lái xe. Các ý kiến cho rằng, đây là quy định mới và lần đầu tiên được đề xuất trong dự thảo Luật lần này. Việc quy định điểm và trừ điểm của giấy phép lái xe là phù hợp và rất cần thiết nhằm nâng cao quản lý Nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đồng thời là biện pháp có tính giáo dục, răn đe, giúp nâng cao ý thức của người tham gia giao thông.

Phát triển đội ngũ công chứng viên chất lượng, hiệu quả

Sáng 23/02, thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức buổi làm việc với Bộ Tư pháp để chuẩn bị cho việc thẩm tra dự án Luật công chứng sửa đổi. Nhiều vấn đề, nội dung của Dự án Luật đã các đại biểu phân tích, kiến nghị làm rõ trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH KON TUM TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI HUYỆN IA H'DRAI

Ngày 14/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Kon Tum tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại xã Ia Tơi, huyện Ia H'Drai.

Thẩm tra đề nghị nhập xã Thiệu Phú vào thị trấn Thiệu Hóa, thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa

Chiều 28.11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 19, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về việc nhập xã Thiệu Phú vào thị trấn Thiệu Hóa và thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

'Chỉ cắt điện, nước công trình vi phạm PCCC và xây dựng nhiều lần'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ nên áp dụng biện pháp cắt điện, nước cơ sở vi phạm trong một số lĩnh vực. Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, biện pháp này được khu trú ở lĩnh vực xây dựng, PCCC, đất đai.

Quốc hội tranh luận việc cho Hà Nội áp dụng 'cắt điện, nước' đối với công trình vi phạm

Các đại biểu nhìn nhận biện pháp 'cắt điện, nước' đối với công trình, cơ sở vi phạm pháp luật về xây dựng, ô nhiễm môi trường… sẽ làm ảnh hưởng đến các quyền cơ bản của công dân, không mang tính nhân văn…

Tranh luận về quy định cắt điện nước công trình vi phạm

Một trong các vấn đề gây tranh luận trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là đề xuất cắt điện, nước như một biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng, phòng cháy chữa cháy.

Tranh cãi đề xuất cho Hà Nội được cắt điện nước công trình xây sai phép

Đề xuất cho TP Hà Nội được áp dụng biện pháp cắt điện nước đối với các công trình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn tiếp tục nhận được nhiều sự tranh luận tại diễn đàn Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ những nét riêng có của văn hóa trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cắt điện, nước với công trình vi phạm: Cần áp dụng ở Thủ đô Hà Nội?

Thảo luận hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 27/11, đại biểu Quốc hội vẫn có ý kiến khác nhau về biện pháp cắt điện, nước đối với công trình vi phạm mà đã bị xử phạt hành chính.

Cắt điện nước công trình vi phạm tại thủ đô, có nên không?

Về quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trong các lĩnh vực đất đai, nhà ở, xây dựng, phòng cháy, chữa cháy trong dự thảo Luật thủ đô sửa đổi, ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét tính khả thi của quy định này.

Biện pháp ngăn chặn: Cắt điện, nước tại Thủ đô tránh ảnh hưởng đến chính trị, văn hóa

Sáng 27/11, phát biểu tranh luận tại hội trường, đại biểu Tô Văn Tám - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum cho biết điểm b khoản 2, Điều 34 đặt vấn đề ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại một số điểm vi phạm. Đại biểu cho rằng, biện pháp này chỉ nên áp dụng cho một số lĩnh vực thôi chứ không nên tất cả. Bên cạnh đó, là các trường hợp đã bị lập biên bản xử phạt rồi nhưng vẫn cứ tiếp tục vi phạm mà không chịu khắc phục.

'Quả bom' SCB và cảnh báo đừng để mất bò mới lo làm chuồng

Khâu quản lý yếu kém từ vụ SCB dẫn đến đại án; Công bố 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán chính thức; Tranh luận nóng về rút bảo hiểm xã hội một lần; Giao dịch từ 400 triệu đồng phải báo cáo... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.

Cách gì để người lao động không rút BHXH một lần?

Nên quy định người lao động vẫn có quyền lựa chọn rút bảo hiểm xã hội một lần, song cũng cần có phương án để họ có nhiều lựa chọn, thấy rõ quyền lợi nếu ở lại hệ thống, đảm bảo cuộc sống an sinh khi về già.

ĐBQH TÔ VĂN TÁM: CẦN NGHIÊN CỨU QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ HƠN VỚI MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), đại biểu Tô Văn Tám, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon tum, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho rằng cần nghiên cứu quy định chặt chẽ hơn với mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Có nên quy định 'cứng', tuyệt đối về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông?

Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm tạo hành lang pháp lý về lĩnh vực này, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn. Một số ý kiến góp ý về việc có nên quy định cứng nhắc, tuyệt đối về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông hay không?

Đại biểu Quốc hội: Có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ đã tim đập, chân run, không thể lái xe

'Nếu chúng ta muốn kiểm soát toàn bộ các tác nhân gây ra năng lực hành vi yếu kém thì không chỉ có rượu, ví dụ như cocain…thậm chí có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ mà đã tim đập, chân run, không thể điều khiển xe nữa', ông Bế Trung Anh nói.

Đại biểu Quốc hội: Tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của công dân trong việc học tập, quán triệt, hiểu biết Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, để nâng cao nhận thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông của người dân.

Nóng tranh luận tại nghị trường Quốc hội về lái xe có nồng độ cồn hay không

Tranh luận lại đối với những băn khoăn của một số ĐB về việc khi tham gia giao thông có được có nồng độ cồn hay không, ĐB Bế Trung Anh (Trà Vinh) cho rằng muốn kiểm soát năng lực hành vi, trong khi rượu chỉ là một trong số những tác nhân. Và khi uống rượu nhiều quá mới ảnh hưởng đến năng lực hành vi, uống ít thì có lẽ cũng chưa có ảnh hưởng.

Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Theo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quyết liệt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn có tác dụng tích cực về thay đổi ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, song quy định này cũng có phần chưa phù hợp dưới góc độ văn hóa, tập quán sinh hoạt của người Việt…, do đó cần có nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng để bảo đảm tính khả thi.