Nhiều cơ hội lựa chọn cho thí sinh yêu thích ngành sư phạm, giáo dục

Các chuyên ngành liên quan đến giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin, có nhu cầu nhân lực lớn mở ra cho sĩ tử nhiều lựa chọn.

Phát triển nguồn nhân lực: 'Nhúng' nhu cầu của doanh nghiệp vào đào tạo

Theo chuyên gia, cần có cái nhìn đa chiều và khách quan về khoảng cách giữa nội dung đào tạo của nhà trường với thực tế doanh nghiệp.

Nhà trường và doanh nghệp công nghệ giáo dục không thể thiếu nhau

Đó là khẳng định của TS Tôn Quang Cường – Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội tại hội thảo 'Đối thoại giữa EdTech với các trường đại học và cao đẳng: Thực tiễn và triển vọng hợp tác' tổ chức ngày 12/1/2024 tại Hà Nội.

Diễn đàn giáo dục 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'

Ngày 25/11, Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN cùng BHub Group tổ chức Diễn đàn GD 4.0 với chủ đề: 'Học tập tích hợp: Tương lai của giáo dục'.

TS. Tôn Quang Cường: Bên cạnh 'kỹ năng cứng', 'kỹ năng mềm', sinh viên cần có thêm 'kỹ năng dẻo'

Theo TS. Tôn Quang Cường, sinh viên ngày nay cần có 'kỹ năng dẻo' để có năng lực thích ứng và tự học các kiến thức nhằm chủ động đáp ứng thực tiễn.

Công nhận bằng cấp chương trình đào tạo từ xa: Cần chế tài chặt chẽ

Nhiều chuyên gia giáo dục ủng hộ việc công nhận văn bằng đào tạo từ xa của cơ sở đào tạo nước ngoài đạt kiểm định.

Chỉ khoảng 30% kỹ sư công nghệ đáp ứng kỹ năng và chuyên môn, yêu cầu thực tế của doanh nghiệp

Ngoài 'kỹ năng cứng' tức là các kiến thức được học, thì sinh viên còn phải được trang bị 'kỹ năng mềm' để có thể ứng dụng vào môi trường làm việc. Song có lẽ còn phải thêm cả 'kỹ năng dẻo' để thực sự thích nghi với thực tế.

Thu hút, trọng dụng nhân tài: Cần giải pháp căn cơ

Dù đã nỗ lực với các giải pháp, nhưng đến nay, việc thu hút và giữ chân người tài vẫn là bài toán nan giải với đa số các trường đại học.

Đón đầu xu hướng 'giáo dục cá nhân hóa' trong thị trường Edtech Việt Nam

Mặc dù ở Việt Nam, phương pháp 'cá nhân hóa' này không mới trong hoạt động giảng dạy truyền thống nhưng vẫn vắng bóng trong các mô hình Edtech. Đây được xem là cơ hội để những nền tảng giáo dục số chớp lấy thời cơ để dẫn đầu thị trường.

Phủ sóng công nghệ tới trường mầm non

Ứng dụng CNTT tại cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) ngày càng được chú trọng và triển khai hiệu quả...

Chuyển đổi số, phụ huynh và học sinh mầm non thích thú ứng dụng công nghệ

Chiều 2/8 tại Trường mầm non song ngữ Merry Star, Hà Nội đã diễn ra Ngày hội trải nghiệm công nghệ, phụ huynh và học sinh vô cùng hứng thú.

Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu mới

Trong các ngày từ 24-28/7, Bộ GD&ĐT đã tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non.

Những điều cần biết về ngành đón đầu xu hướng chuyển đổi số giáo dục

Ngành Quản trị Công nghệ giáo dục sẽ đóng góp vào sự vận hành của ngành giáo dục hiện đại, được các chuyên gia đánh giá giúp tạo ra nguồn nhân lực cao về công nghệ...

Ngành đón đầu các xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục

Ngành Quản trị công nghệ giáo dục được các chuyên gia đánh giá giúp tạo ra nguồn nhân lực cao về công nghệ...

Nhà đầu tư quốc tế đặt cược vào thị trường edtech Việt

Công nghệ giáo dục (Edtech) đang đón nhận sự quan tâm rót vốn của các nhà đầu tư quốc tế.

Trường học ứng dụng công nghệ ngăn chặn lừa đảo 'con đang cấp cứu bệnh viện'

Ngoài việc hỗ trợ giáo dục, ứng dụng công nghệ giúp giúp tối ưu hóa trong quản lý, kết nối gia đình, nhà trường, phụ huynh, ngăn chặn những vụ việc lừa đảo với kịch bản 'con đang cấp cứu tại bệnh viện'.

ChatGPT không được thiết kế cho mục đích dạy học

Tại tọa đàm 'Giáo dục và hệ sinh thái AI - GPT: Cơ hội và thách thức', nhiều ý kiến cho rằng, công nghệ chỉ là công cụ hỗ trợ và cần sự hướng dẫn của con người.

Giáo viên phải thay đổi cách dạy khi có ChatGPT?

Tại tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức' do Trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN), các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra những tranh luận đa chiều về ChatGPT.

Giáo dục cần xây dựng hệ sinh thái về AI - ChatGPT như thế nào?

Ngày 23.2, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức'.

ChatGPT không thay thế vai trò của người thầy

Ngày 23/2, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Giáo dục và hệ sinh thái AI - GPT: Cơ hội và thách thức'.

Tận dụng sức mạnh của ChatGPT thay vì 'né tránh'

Đó là thông tin được các chuyên gia công nghệ và giáo dục đưa ra tại buổi Tọa đàm khoa học 'Giáo dục và hệ sinh thái AI-GPT: Cơ hội và thách thức' do Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội tổ chức ngày 23/2.

Số hóa giáo dục tận dụng cơ hội tiếp cận trực diện các xu hướng mới

Vượt qua đại dịch Covid-19, ngành Giáo dục đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm.

ChatGPT sẽ tác động thế nào đến giáo dục và khoa học Việt Nam?

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo ChatGPT cung cấp dịch vụ hỏi đáp thông minh bằng cả tiếng Việt, đã trở thành 'cơn sốt' được nhiều người quan tâm. Liệu nó sẽ tác động thế nào đến giáo dục và khoa học ở Việt Nam?

Giáo sư Mỹ: 'Đừng cấm sinh viên dùng ChatGPT, cần đổi cách dạy để ngăn đạo văn'

GS Michael I. Kotlikoff, Hiệu trưởng ĐH Cornell (Mỹ) cho rằng, không nên cấm sinh viên dùng ChatGPT, muốn ngăn gian lận thi cử, đạo văn cần thay đổi cách dạy.

ChatGPT không thể thay thế cảm xúc, sáng tạo của con người

Chuyên gia nhận định rằng ứng dụng này chưa thể thay đổi nhanh chóng những thói quen của con người trong học tập, nghiên cứu.

Giáo dục không cần lo lắng vì ChatGPT

Những ngày qua, cộng đồng háo hức trải nghiệm ChatGPT, công cụ này nhanh chóng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu, đa số đều chung nhận định đây là công cụ thông minh và hữu ích, nhất là trong lĩnh vực giáo dục.

Giáo dục ứng phó với ChatGPT

Với sự ra đời của công cụ trí tuệ nhân tạo ChatGPT, các nhà giáo dục Việt Nam đã nhanh chóng nhìn nhận tác động hai chiều của ứng dụng này.

Đại học 'ứng phó' thế nào với cơn sốt ChatGPT?

Tại Việt Nam, ChatGPT đang thu hút sự chú ý và tạo nên cơn sốt khi gây ấn tượng về khả năng soạn thảo sơ yếu lý lịch, làm văn miêu tả, hoàn thành bài tập về nhà chỉ trong vài giây. Nhiều ý kiến lo ngại cho giáo dục đại học.

Giáo dục đối đầu với sức mạnh của ChatGPT

Hiện nay, nhiều trường học ở Mỹ, Úc…đã cấm học sinh sử dụng ChatGPT và một số chatbot AI khác có khả năng tạo lập văn bản như bài luận, bài kiểm tra…

Công nhận tín chỉ đào tạo: Để sinh viên rộng cơ hội học tập, trải nghiệm

Làm sao tăng cơ hội học tập, trải nghiệm cho sinh viên là vấn đề được nhiều người đặt ra...

Chuyên gia phân tích hiện tượng điểm chuẩn các trường sư phạm tăng cao

Phân tích nguyên nhân điểm chuẩn các trường sư phạm tăng cao, chuyên gia cũng đưa ra những đánh giá, nhìn nhận về hiện tượng này.

Dạy học trực tuyến: Đừng để lỡ nhịp

Năm học 2022 - 2023, trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát, việc các nhà trường vẫn có những cách thức để duy trì việc dạy - học trực tuyến là cần thiết. Điều này cần một nhận thức đầy đủ, đúng đắn, đặc biệt của lãnh đạo các nhà trường.

Khung năng lực giảng dạy của giảng viên: Công cụ đo chất lượng dạy và học

Khung năng lực giảng dạy của giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) được thiết kế như một công cụ hướng dẫn thực hành giảng dạy xuất sắc, có thể sử dụng như một công cụ tham chiếu trong đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên.

Học sinh chuyên được học trước đại học: Thử nghiệm đột phá

Việc ĐHQG Hà Nội cho phép học sinh THPT chuyên trong cả nước được đăng ký học tích lũy trước một số học phần thuộc ngành đào tạo đại học đang nhận được sự quan tâm của các trường THPT chuyên.

Học trực tuyến hiệu quả: Quan trọng nhất vẫn là giáo viên

Theo nhiều chuyên gia, sẽ không có công cụ hay công nghệ thần kỳ nào có thể xử lý được mọi vấn đề trong học trực tuyến, điều quan trọng nhất là giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập sao cho tạo ra được sự tương tác và phản hồi tốt nhất đối với học sinh.

Cô giáo trên 50 tuổi kể chuyện gõ phím mổ cò, đăng nhập 40 phút

Với giáo viên lớn tuổi, dạy online trở thành rào cản hơn bao giờ hết, nhiều người phải gõ từng chữ trên bàn phím nhắc nhở học sinh tắt mic khi đang học.

Học trực tuyến cũng phải an toàn

Bảo đảm an toàn cho học sinh khi học trực tuyến tại nhà được các nhà trường, ngành Giáo dục đặc biệt quan tâm; đặc biệt sau sự việc một học sinh tiểu học ở Hà Nội tử vong khi học trực tuyến.

Không phải lần đầu triển khai, vì sao học trực tuyến vẫn trục trặc?

Dù có kinh nghiệm từ những lần trước đó, nhưng nhiều nơi vẫn gặp trục trặc, chưa đạt hiệu quả cao trong học online, vì sao?

Học trực tuyến, giáo viên phải là 'người bạn' cùng chơi, cùng học với trẻ

Các chuyên gia cho rằng, khi dạy trực tuyến, các nhà trường cần xây dựng kế hoạch kết hợp hài hòa giữa các môn học, không để học sinh quá tải về kiến thức và thời gian học tập. Đặc biệt cần tăng tính tương tác giữa giáo viên và học sinh trong mỗi tiết học cũng như thời gian ngoài giờ.

Học sinh lớp 1 không nên học trực tuyến quá 2 tiếng mỗi ngày

Dạy học tiểu học, nhất là cho học sinh lớp 1, 2 cần phải lấy sự hứng thú và tham gia của học sinh làm cái gốc. Ở lứa tuổi này, mỗi bài học nên là một trò chơi; kiến thức, kĩ năng cần hình thành chính là luật chơi; giáo viên, cha mẹ học sinh chính là bạn cùng chơi; và công nghệ phải là đồ chơi.