Hà Nội: Trường hạ Vạn Phúc trang nghiêm khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), trường hạ chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, H.Sóc Sơn) diễn ra lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 với sự hiện diện của chư tôn đức Tăng, Ni và Phật tử; lãnh đạo các cơ quan tham dự.

Tặng 120 suất quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại TP. Rạch Giá

Phòng An ninh nội địa, Công an tỉnh Kiên Giang vừa trao 120 suất quà cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá.

Mừng Đại lễ Phật đản vạn sự an lành

Ngày 22/5, ông Trần Văn Hiện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cà Mau, dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến thăm Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh và Ban Trị sự Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam tỉnh, chúc mừng Đại lễ Phật đản năm 2024.

Bạc Liêu tổ chức nhiều hoạt động thiết thực mừng Đại lễ Phật đản 2024

Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, trong các ngày 20 và 21/5, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể tỉnh Bạc Liêu và thành phố Bạc Liêu đã có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, ý nghĩa.

Tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024, Phật lịch 2568 tại Bạc Liêu

Ngày 21/5, tại chùa Long Phước (thành phố Bạc Liêu), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024, Phật lịch 2568. Tham dự có: Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh cùng đông đảo chức sắc, chức việc và phật tử.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chúc mừng Đại lễ Phật đản 2024 tại TPHCM

Chiều 19/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến thăm, chúc mừng Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng các chư tôn đức Giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhân Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang thăm, chúc mừng Đại lễ Phật đản tại TPHCM

Chiều 19-5, tại chùa Huê Nghiêm (TPHCM), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đến thăm, chúc mừng Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng các chư tôn đức Giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhân Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Chùa Linh Quang

Bài thơ của nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cảm tác lúc viếng chùa Linh Quang nhân 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, 7-5-2024.

Nam Định: Gần 3.000 Phật tử tham dự khóa tu Một ngày an lạc tại chùa Linh Ứng

Tại chùa Linh Ứng (TT.Thịnh Long, H.Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã diễn ra khóa tu Một ngày an lạc với sự tham dự của gần 3.000 Phật tử đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc và nhân dân Phật tử thập phương vào ngày 5-5 vừa qua.

Khuôn hội Dương Biều – Huế: 80 năm hình thành, tu học và sinh hoạt

Tên gọi 'DƯƠNG BIỀU' của Khuôn hội là một sự kết hợp đại danh của các địa phương trên địa bàn; chữ DƯƠNG của hai làng Dương Xuân Thượng và Dương Xuân Hạ; chữ BIỀU của xã (nay là phường) Thủy Biều, Thủy Biều có hai làng: Nguyệt Biều, Lương Quán.

Niệm Phật nhiệm mầu

Ba tôi đã mất gần giáp năm nhưng hình ảnh về ba vẫn in nguyên trong tôi như vừa khi nãy, mới đây thôi. Có thể ba tan hoại thân xác này, không còn của hiện tại đi, đứng, nằm, ngồi nhưng ba hiện hữu trong kỷ niệm và những lời chỉ dạy mang tính lâu xa, chắc thật.

Hòa thượng Thích Thiền Tâm (1925 – 1992)

Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 (Ất Sửu) tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung pháp danh Giác Ân. Ngài là người thứ 10 trong số 13 anh em, 4 trai, 9 gái.

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Hưng Lập Tự xếp hạng di tích cấp tỉnh

Sáng 19-4, UBND thị xã Bình Long tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đối với Tịnh độ cư sĩ Phật hội Hưng Lập Tự.

Hội Cực lạc Liên hữu xiển dương pháp môn Tịnh độ tại Việt Nam thời hiện đại

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014) là người chủ trương, đồng thời là người hướng đạo, thành lập Cực lạc Liên hữu, với ý nghĩa 'Bạn sen Cực lạc' - Bạn đồng tu pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh nơi ao sen thất bảo ở thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.

Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch vào ngày 28-3-2014. Kế nhiệm cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, ngài là vị giáo phẩm ở cương vị Chủ tịch Hội đồng Trị sự lâu dài nhất, tròn 30 năm (1984-2014).

Lời khải bạch của tông phong Vạn Đức tưởng niệm 10 năm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch

Cuộc đời của Sư Ông - Hòa thượng Tôn sư đối với chúng con ở đạo tràng Vạn Đức này là một bài pháp sinh động về bậc Liên trưởng của Hội Cực lạc Liên hữu, chỉ có thân cận mới cảm thấu chớ không thể dùng lời nói để diễn đạt được trong muôn một.

Suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ Tổ Tịnh độ Việt Nam thời hiện đại

Sáng 28-2 ÂL (6-4), tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức), Lễ tưởng niệm 10 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch đã được trang nghiêm cử hành với sự tham dự của chư tôn giáo phẩm Tăng Ni, quan khách và Phật tử.

Hòa thượng Thích Bửu Lai (1901 – 1990)

Hòa thượng pháp danh Thích Bửu Lai, pháp hiệu Giác Hòa. Thế danh Lê Văn Tồn, sinh năm 1901 (Tân Sửu) tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Báo Giác Ngộ số 1246: Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đó là những nhận định của Đức Pháp chủ GHPGVN về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, bậc đại dịch giả kinh điển Đại thừa, vị suốt đời thực hành pháp môn Tịnh độ, nhà lãnh đạo Phật giáo qua nhiều giai đoạn lịch sử. Báo Giác Ngộ số 1246, ra ngày 5-4 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Khai mạc triển lãm tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014)

Chiều 31-3, triển lãm về cuộc đời và đạo nghiệp của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã được khai mạc tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức).

Đồng Nai: Tưởng niệm Tiểu tường Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang

Sáng 27-3, tại Quan Âm tu viện (TP.Biên Hòa), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đồng Nai cùng tông phong Liên tông Tịnh Độ Non Bồng tưởng niệm tiểu tường Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang - Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Trưởng môn phong Tịnh Độ Non Bồng.

Cõi Tây phương cực lạc ở đâu?

Tây phương cực lạc là thế giới mà Phật tử hướng đến, được hình dung là chỉ có niềm vui, hoan hỷ, không có thống khổ hay bi ai, vậy cõi Tây phương cực lạc nằm ở đâu?

Cần biết: Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về cấp giấy chứng nhận lương y

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 02/2024/TT-BYT quy định cấp giấy chứng nhận lương y, giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền, giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Điều kiện cấp giấy chứng nhận lương y

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 02/2024/TT-BYT quy định cấp giấy chứng nhận lương y, giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền, giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Những đối tượng nào được đề nghị cấp giấy chứng nhận lương y từ 12/3?

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 02/2024/TT-BYT quy định về cấp giấy chứng nhận lương y, giấy chứng nhận người có bài thuốc gia truyền, giấy chứng nhận người có phương pháp chữa bệnh gia truyền và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Quảng Nam: Lễ tưởng niệm Tiểu tường cố Thượng tọa Thích Viên Hải

Sáng 10-3 (1-2-Giáp Thìn), tại chùa Linh Bửu (xã Tam Thăng, TP.Tam Kỳ, Quảng Nam), môn đồ pháp quyến tổ chức Lễ tưởng niệm Tiểu tường cố Thượng tọa Thích Viên Hải, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông Phật giáo tỉnh Quảng Nam, trụ trì chùa Linh Bửu.

Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về giao thông tại các cơ sở tôn giáo

Huyện Tiểu Cần hiện có 29.476 hộ với dân số 108.808 người, trong đó đồng bào Khmer chiếm trên 34% dân số. Hiện trên địa bàn huyện có 43 cơ sở thờ tự của các tôn giáo, gồm 15 chùa Phật giáo Nam tông Khmer, 08 chùa Phật giáo Bắc tông, 11 nhà thờ, 02 nhà nguyện Công giáo, 04 Thánh thất Cao đài, 03 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam và 02 Điểm nhóm Tin lành với khoảng 72.000 người theo các tôn giáo, chiếm trên 66% so với dân số chung.

Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư

Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.

Tín ngưỡng Dược Sư và ý nghĩa thời đại

NSGN - Tín ngưỡng Dược Sư với đại diện là thế giới Lưu ly nằm ở phương Đông mà nó tương tự với các cõi Tịnh độ khác, đều dùng việc phát đại nguyện lực để làm xuất phát điểm giải quyết mọi đau khổ ở hiện thực, lấy việc giải cứu tất cả chúng sanh làm mục tiêu cuối cùng...

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 7

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Những ví dụ trên cho chúng ta biết sự thịnh hành của phong trào kết xã niệm Phật trong Phật giáo giới Trung Quốc từ thời Bắc Tống đến thời Nam Tống. Do vì có sự ngoại hộ kiền thành của tầng lớp tri thức Phật tử, hoặc dùng sách bút hoặc tài thí để trợ giúp sự nghiệp kết xã niệm Phật...

Hà Nội: Các đạo tràng Phật tử về chùa Bằng đảnh lễ Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm

Từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 4 Tết, hàng Phật tử tại gia từ các nơi đã trở về chùa Bằng, dâng hương lễ Phật, lễ Tổ; đảnh lễ khánh tuế và tri ân công ơn giáo dưỡng của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm.

Xuân đất trời

Gió xuân lay động, muôn hoa cỏ xôn xao trỗi nhịp sống uyên nguyên. Sương đọng chồi non, mai phô vẻ đẹp tinh khôi. Người ngồi giữa một sớm xuân nồng, chợt nghe hòa điệu giữa thênh thang khúc tâm xuân tao nhã của đất trời. Nắng ấm, muôn hoa khoe sắc thắm, cảnh vật xinh tươi, lòng người phấn phát.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Chim mỏi cánh sẽ gọi đàn rủ nhau bay về tổ

Tết là dịp kính nhớ tổ tiên, trời Phật, trở về mái ấm sum họp trong tình thân gia đình, bạn hữu. Những lời cầu nguyện, chúc tụng thể hiện niềm tin yêu lạc quan của con người trước cái cũ vừa qua và cái mới đang đến...