BSR ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh

Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) là đơn vị dẫn đầu của ngành dầu khí trong việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, kinh doanh. Việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN không chỉ giúp Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất tối ưu hóa vận hành sản xuất, mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh, đồng thời làm lợi hàng triệu USD mỗi năm.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang kêu gọi doanh nghiệp FDI đào tạo kỹ sư chip bán dẫn

Tại phiên khai mạc Diễn đàn Cấp cao Chuyển đổi số Vietnam – Asia 2024 diễn ra chiều 28/5, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã nhấn mạnh đến việc cần các doanh nghiệp FDI hàng đầu tham gia đào tạo nguồn nhân lực đạt 50.000 kỹ sư bán dẫn đến năm 2030 để đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Gia Lai: 5 tháng xuất khẩu cà phê đạt 428 triệu USD

Thông tin từ Sở Công thương tỉnh Gia Lai, trong 5 tháng đầu năm 2024, sản lượng cà phê xuất khẩu của tỉnh đạt 140.000 tấn, tương ứng giá trị kim ngạch 428 triệu USD. Mặc dù giảm về sản lượng, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại tăng đến 38,6%, hiện chiếm hơn 89% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.

Hiệp ước mới bảo vệ bản quyền sinh học

Mới đây, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) của Liên hợp quốc thông báo các đại biểu của hơn 190 nước đã nhất trí thông qua 'Hiệp ước WIPO đầu tiên nhằm giải quyết mối liên quan giữa sở hữu trí tuệ, nguồn gene và kiến thức chung'.

Hơn 190 nước thông qua Hiệp ước mới bảo vệ bản quyền sinh học

Theo hiệp ước vừa đạt được, những người nộp đơn xin cấp bằng sáng chế sẽ phải tiết lộ xuất xứ nguồn gene trong phát minh của mình và người đã cung cấp kiến thức truyền thống liên quan.

Một tỉnh cấp chứng nhận đầu tư 2 dự án chỉ trong 12 giờ

Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, việc nộp hồ sơ trực tuyến đã tiết kiệm gần 37 triệu giờ làm việc của người dân, tương đương 1.274 tỷ đồng. Ở một số địa phương có sự đột phá, đơn cử như tỉnh Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 2 dự án của doanh nghiệp chỉ trong 12 giờ làm việc.

Cần coi số đơn sáng chế là mục tiêu của chiến lược khoa học và công nghệ

Số lượng các sáng chế - đặc biệt là số lượng đơn sáng chế quốc tế nộp qua hệ thống PCT - là chỉ số quan trọng và đơn giản nhất để đánh giá mức độ phát triển của một đất nước.

Liên hợp quốc thúc đẩy đàm phán về chống giả mạo sinh học

Sau hơn 20 năm đàm phán, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) của Liên hợp quốc (LHQ) đang hi vọng có thể đạt được một thỏa thuận về chống vi phạm bản quyền sinh học nhằm đảm bảo tính minh bạch cao hơn trong hệ thống cấp bằng sáng chế liên quan. Hiện có hơn 190 quốc gia thành viên LHQ tập trung tại tru sở LHQ Geneva tham gia cuộc đàm phán dự kiến kéo dài đến ngày 24/5.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2024

Ngày 26/4, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Văn phòng đại diện của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Singapore, Tập đoàn giáo dục EQuest và Trường đại học Phú Xuân (TP Huế) tổ chức lễ chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo'.

Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Ngày 26/4 hằng năm là 'Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới' nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế-xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ.

Hà Nội tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới

Sự kiện là chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.

Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Ngày 26/4 hàng năm là 'Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới' nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ.

Hà Nội: Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4

Sự kiện là chuỗi các hoạt động được Bộ KH&CN tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.

Sở hữu trí tuệ - công cụ bảo vệ, phát triển giá trị sản phẩm

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu về gia tăng cả về số lượng và chất lượng các tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam.

ASEAN tăng cường hợp tác về sở hữu trí tuệ

Ngày 22/4, tại thành phố Đà Nẵng, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức cuộc họp lần thứ 72 Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu trí tuệ các nước ASEAN (AWGIPC 72) và các sự kiện bên lề. Hoạt động nhằm thực hiện nghĩa vụ của nước thành viên ASEAN trong hợp tác ASEAN về sở hữu trí tuệ.

Nhìn lại xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam qua các năm

Việt Nam luôn duy trì vị trí thứ hai trong nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp và là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.

Xếp hạng GII của Việt Nam qua các năm

Năm 2017, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chọn ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới với mục đích nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế, xã hội và phát triển bền vững.

Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Việt Nam đang chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa vào vốn và lao động sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, đây là mục tiêu dài hạn, cần sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội trong ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo...

Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 19/4, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.

Giải phóng và tạo điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo và đổi mới

Hành trình để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 cũng như khát vọng của Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 phụ thuộc nhiều vào việc giải phóng và tạo điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo và đổi mới. Đó sẽ là công cụ cốt lõi để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực.

Nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới sáng tạo

Ngày 21.4 hằng năm được Liên Hợp Quốc chọn là Ngày Sáng tạo và đổi mới sáng tạo thế giới.

Sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế-xã hội

Việt Nam đang chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa vào vốn và lao động sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là mục tiêu dài hạn, cần sự vào cuộc, sự chung tay góp sức của các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội.

Việt Nam đang chuyển đổi sang tăng trưởng dựa trên công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sáng 19-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.

Công cụ nào để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực

'Hành trình để Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 phụ thuộc nhiều vào việc giải phóng, tạo điều kiện để thúc đẩy sáng tạo đổi mới'.

Đổi mới sáng tạo hướng tới mục tiêu phát triển đất nước bền vững

Lễ hưởng ứng ngày Đổi mới sáng tạo quốc gia năm 2024 nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo và đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ngày càng hoàn thiện

Tại Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024, Bộ trưởng Bộ KH&CN cho biết, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ngày càng hoàn thiện.

Ninh Bình đặt mục tiêu trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển hướng phát triển kinh tế-xã hội dựa trên nền tảng khoa học-công nghệ (KH-CN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số.

Hong Kong (Trung Quốc) hướng tới đổi mới sáng tạo công nghệ

Hong Kong (Trung Quốc) đang lên kế hoạch thực hiện ưu đãi thuế 'Hộp bằng sáng chế' (Patent box) để đẩy nhanh hoạt động đổi mới sáng tạo công nghệ và thương mại quyền sở hữu trí tuệ.

Ấn Độ thực hiện giấc mơ quốc gia đổi mới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới mới đây công bố thống kê về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế quốc tế năm 2023.

Việt Nam coi trọng hoạt động hợp tác với Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Đại sứ Mai Phan Dũng nhấn mạnh sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam với sở hữu trí tuệ, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam cam kết cắt giảm khí thải thì việc áp dụng công nghệ mới là giải pháp quan trọng.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) sẽ tiếp tục nghiên cứu, ban hành các cơ chế, giải pháp hỗ trợ thúc đẩy tạo ra tài sản trí tuệ, đặc biệt là cho các nhóm chủ thể doanh nghiệp và nhóm sản phẩm chủ lực, đặc thù, sản phẩm OCOP địa phương; ưu tiên xử lý các đơn đăng ký nhãn hiệu liên quan đến sản phẩm OCOP.

Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm nay là 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo'.

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo

Nhằm tôn vinh vai trò của sở hữu trí tuệ trong đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu trí tuệ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã chọn ngày 26/4 hàng năm là 'Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới'.

Cải cách thể chế, năng lực và con người trong sở hữu trí tuệ

Sáng 29/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội nghị sở hữu trí tuệ năm 2024 và các sự kiện bên lề, do Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND Thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức. Trong đó, phần lớn ý kiến đều cho rằng, các quy trình, thủ tục công nhận quyền tác giả và sở hữu trí tuệ trong bối cảnh mới cần phải được rút gọn và hiệu quả hơn nữa.

Hoạt động quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ phải đổi mới

Nhiều hoạt động quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ đang đứng trước thách thức to lớn của việc phải đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động, như vấn đề tốc độ và chất lượng xử lý đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp; công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp…

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và câu chuyện khởi nghiệp của nhà khoa học trẻ

Nhà khoa học trẻ Trần Thị Hương Giang đã quyết định bảo hộ tên công ty Genatech và nhãn hiệu thương mại GenaCillus cho sản phẩm của mình trước khi thành lập DN.

Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đang đứng trước thách thức phải đổi mới

Việt Nam được xếp hạng thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023 và là một trong bảy quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất...

Định hướng mới trong công tác quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ

Ngày 29/3, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ năm 2024' nhằm tổng kết, đánh giá công tác quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ hằng năm và định hướng cho hoạt động sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.

5 điểm mạnh của Hà Tĩnh trong bộ chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo xếp hạng Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023, Hà Tĩnh được đánh giá là một trong những tỉnh có kết quả tốt ở nhóm chỉ số 'Môi trường, chính sách', 'Giáo dục'...

Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố lần đầu tiên Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023. PII được xây dựng bám sát cấu trúc của Bộ Chỉ số Đổi mới Sáng tạo toàn cầu GII do Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố hằng năm. Đây là công cụ phản ánh mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng tỉnh/thành phố trên cả nước, góp phần cải thiện năng lực, kết quả đổi mới sáng tạo cấp quốc gia.