Phương tiện thiện xảo của Đức Phật

Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thường, là khổ… mà bà thì rất có sắc.

Giác ngộ giải thoát

Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy, hành giả biết là giấc mơ không có thật, những vui, buồn, giận ghét, hạnh phúc, đau khổ trong giấc mơ chỉ là ảo tưởng, là tưởng tượng chứ không phải thật.

Con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya

Chỉ có một con đường duy nhất đưa đến giác ngộ giải thoát đó là hành thiền. Như chúng ta thấy bậc Ðạo Sư của chúng ta trước khi thành đạo, Ngài đã có nhiều kinh nghiệm về thiền như vậy và đã tự mình khám phá ra con đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, cho đến khi thành đạo và ngay cả trước khi Niết bàn Ngài cũng hành thiền định.

Khóa Thiền online dành cho người mới bắt đầu

Khóa Thiền online - Gia tăng chất lượng sống, sinh hoạt, làm việc, học tập…với tâm trạng 'Vui - Tích cực - Thoải mái - Khinh an' nhẹ nhàng không nội xúc;

Huấn luyện tâm là điều không thể thực hiện?

Bản chất của tâm là nó lang thang qua bên này, rồi nó lang thang qua bên kia. Khi bắt đầu quan sát sự hiếu động này, chúng ta có thể cho rằng: huấn luyện tâm là điều không thể thực hiện, và vì thế chúng ta đau khổ.

Chính ngữ chuẩn mực

Chính kiến và Chính tư duy rất khó hiểu thấu; nhưng yếu tố theo sau - Chính ngữ - dễ hiểu hơn vì nó ít trừu tượng hơn và liên quan đến việc thực hành trực tiếp các quyết định đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày.

Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Trí tuệ viên mãn

Pháp ở trong tất cả chúng ta. Cho dù bạn có nhận ra nó hay không, nó vẫn có mặt. Cho dù bạn có quan sát nó hay không, nó vẫn ở đó. Vấn đề đơn giản là liệu bạn có biết cách giải mã nó hay không. Một khi bạn biết các giáo lý của Đức Phật, bạn có thể tự giải mã, giống như cách bạn tập đọc một quyển sách.

Đồng Nai: Lễ tưởng niệm 4 năm ngày Trưởng lão Hòa thượng Giác Chánh viên tịch

Sáng 23-2, tại chùa Bửu Đức (TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) diễn ra buổi lễ tưởng niệm 4 năm ngày cố Trưởng lão Hòa thượng Giác Chánh viên tịch.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 4

Như chúng tôi đã nói ở trên, bắt đầu tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác pháp phần thô.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Giá trị thực tiễn của Thiền nguyên thủy qua Kinh Tứ Niệm Xứ

Tứ niệm xứ là bốn con đường chân chính, không thể thiếu trong việc tu tập. Trong Kinh Trường Bộ: 'Đức Phật khẳng định: này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm Xứ'

Trưởng lão giảng về Tứ Niệm Xứ

Tứ Niệm Xứ là pháp môn nhiếp tâm BẤT ĐỘNG cuối cùng của Phật giáo, vì chính người tu tập sống được với tâm Bất Động là đã chứng đạo; ở đây không còn tu pháp môn nào khác nữa. Cho nên, pháp môn Tứ Niệm Xứ được xem là pháp môn tu tập cuối cùng của Phật giáo, gọi là CHÍNH NIỆM.

Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa

Thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa chủ yếu Phật nói chúng ta ở trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới giống như ở trong nhà lửa.

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm khai thị tại Đại giới đàn Minh Nguyệt

Sáng 10-11-2023 (27-9-Quý Mão), Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm chứng minh, khai thị trong Lễ khai mạc Đại giới đàn Minh Nguyệt do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.

'Đắc pháp' và 'Đắc đạo'

Đắc pháp là nền tảng căn bản tiến đến giải thoát. Trong quá trình đạt đích, trải qua nhiều cấp độ tâm thức. Từ khi bắt đầu hành trì đến giải thoát, còn vô số chướng ngại dễ lạc dẫn hành giả vào đường bế tắc, lệch hướng do nội ma ngoại chướng dẫn dụ.

Vĩnh Phúc: Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên tổ chức lễ giỗ Tổ sư Khương Tăng Hội

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (X.Đại Đình, H.Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã tổ chức lễ giỗ Tổ sư Khương Tăng Hội, Sơ tổ Thiền tông Việt Nam vào ngày 14 và 15-9 Quý Mão (28, 29-10-2023) vừa qua.

Tâm là gì, ở đâu? Tại sao lại là 'Phật tại Tâm?'

Quán Tâm là quan sát sự thật cái Biết khởi lên các Pháp là Tâm chứ không phải Vật chất, vì cái Biết của chúng ta là biết về Lộ trình Tâm chứ đâu phải chúng ta biết chính xác sự thật về thế giới vật chất đâu?

Nương tựa mình và nương tựa pháp

Phật giáo là tôn giáo chủ trương thực hành, tự lực chứ không cầu nguyện sự ban ơn từ bên ngoài. Điều này càng đúng đắn đối với vấn đề tu tập để giác ngộ và giải thoát. Tuy nhiên muốn thực hành đúng thì không thể tu hành một cách mù quáng hoặc theo cái hiểu của riêng mình mà phải dựa vào Phật pháp.

Thiền Tứ Niệm Xứ pháp tu của Luận Câu Xá

Tu thiền Tứ Niệm xứ, mỗi đối tượng thân, thọ, tâm, pháp đều có hai phần thực hiện thiền chỉ và thiền quán. Phần quán sát theo dõi các đối tượng gọi là thiền chỉ và phần quán tính sinh diệt trên mỗi đối tượng gọi là thiền quán.

Căn bản và cốt lõi của sự 'Tu Tập'

Cái Thấy và biết của đức Phật là Thắng tri và Liễu tri đối tượng được thấy đúng như Pháp môn căn bản đã ghi và con đường tu tập duy nhất là Thực hành chính niệm (Tứ niệm xứ) để nhiếp phục tham ưu (dục hỷ).

Mùa an cư của chư hành giả Ni tại trường hạ chùa Dược Sư (Q.Bình Thạnh, TP.HCM)

Trong nhiều năm qua, chùa Dược Sư (P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) luôn được Ban Trị sự GHPGVN Q.Bình Thạnh chọn làm trường hạ an cư tập trung dành cho chư Ni trên địa bàn quận. Năm nay, trường hạ chùa Dược Sư cung thỉnh Ni trưởng Thích nữ Như Tịnh làm Thiền chủ với số lượng hành giả tu học là 119 vị.

Chân lý là sự sống có ý nghĩa

Phật giáo có hai phần là giáo và thiền mang tính cách thực tập. Quan trọng của Phật giáo là thực tập và tu chứng, không phải lý thuyết, nên người kẹt lý thuyết hay cãi nhau.

Niệm Phật trong đời thường

Với người Việt thì Phật giáo Bắc truyền có ảnh hưởng lớn nhất. Đa phần Phật tử Việt đều biết đến danh hiệu Phật A Di Đà và pháp môn Tịnh độ, nhiều người không phải Phật tử cũng biết và nói đến bốn chữ A Di Đà Phật.

Đồng Nai: Lễ tưởng niệm 3 năm ngày Hòa thượng Thích Giác Chánh viên tịch

Sáng 2-2, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra lễ tưởng niệm 3 năm ngày Hòa thượng Thích Giác Chánh viên tịch.

'Vài lời để lại' của Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN

Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Đại lão lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN. Ngài có pháp danh là Đức Huy, pháp hiệu Thanh Thiệu, thế danh Phạm Đức Hạp, sinh năm Đinh Dậu (1897) tại Nam Định.

Dư âm của khóa huân tu cấm túc an cư ở Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM

Tuần huân tu cấm túc lần thứ 3 của Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM nhân mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2566 đã để lại nhiều dư âm đối với người tham dự là chư tôn đức Hội đồng Điều hành, lãnh đạo các khoa, giảng viên và hơn 1.200 Tăng Ni sinh viên các khóa tu học nội trú.

Tư duy đúng khiến phiền não rơi rụng

'Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

Thân thọ tâm pháp là một

Giáo lý Đức Phật thuyết giảng tuy bao la từ nhân sinh đến vũ trụ nhưng vẫn lấy con người làm gốc.

Đối trị lo sợ

Lo sợ là một dạng phiền não của tâm. Tâm có 6 căn bản phiền não và 20 tùy phiền não. Việc cần làm của đệ tử Phật là chuyển đổi tâm phiền não thành tâm Bồ-đề, hay tâm sáng suốt.

Những cuốn sách phật đạo của tác giả Lý Tứ

Lý Tứ vốn là cán bộ công tác tại Đại học An Giang đã về hưu. Sau nhiều năm nghiên cứu về Phật đạo, ông cho ra đời 4 tác phẩm: Vô đối môn, Phật giáo và thiền, Anh lạc luận, Tâm pháp.