Khám phá di tích Thành Đông

Cuốn sách là công trình sử học được nhóm biên soạn nghiên cứu tự nguyện, khoa học, trách nhiệm.

Cách nào chống xuống cấp di tích?

Tuần qua, diễn đàn Quốc hội đề cập vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Tuy nhiên, làm thế nào để chống xuống cấp di tích - trong khi kinh phí hạn hẹp và việc phân cấp chưa rõ ràng?

Thu hồi sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ Tulise, Tinh dầu gừng do không đạt chất lượng

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa thông báo quyết định đình chỉ lưu hành và thu hồi trên thoàn quốc lô sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ Tinh dầu gừng và sản phẩm mỹ phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ Tulise 100ml, do không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Thu hồi dung dịch vệ sinh phụ nữ kém chất lượng

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thu hồi toàn quốc 2 sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ do không đáp ứng yêu cầu chất lượng.

2 loại dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa bị thu hồi trên toàn quốc

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định thu hồi 2 sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ do không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm.

Nỗi buồn của di tích!

Chỉ trong vài tháng đầu năm 2022, hàng loạt di tích văn hóa cấp quốc gia liên tục phải 'kêu cứu' vì bị xâm hại.

Bảo vệ di tích - cần chính quyền cơ sở vào cuộc

Để các di tích trên địa bàn tỉnh không bị xâm hại, xuống cấp, thì ngoài trách nhiệm của ngành văn hóa, cần sự vào cuộc tích cực hơn nữa của chính quyền cơ sở và người dân.

Báo động tình trạng 'xâm hại' di tích lịch sử

Nhiều di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị 'xâm hại' trong thời gian qua không chỉ do người dân thiếu ý thức mà còn cả nguyên nhân từ cơ quan chức năng, chính quyền địa phương.

Quy định và thực tế

Hàng loạt sai sót, vi phạm trong công tác tôn tạo, tu bổ các công trình văn hóa - lịch sử gần đây là lời cảnh báo về nhận thức và năng lực trùng tu di tích.

Di tích cấp quốc gia kêu cứu khắp nơi (*): Đập bỏ giá trị cổ, xây mới

Tự ý đập bỏ di tích không chỉ vi phạm pháp luật về quản lý di sản mà còn xóa bỏ giá trị văn hóa của cha ông để lại

Báo động tình trạng 'xâm hại' di tích lịch sử

Nhiều di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh Hải Dương bị 'xâm hại' trong thời gian qua không chỉ do người dân thiếu ý thức mà còn cả nguyên nhân từ cơ quan chức năng, chính quyền địa phương.

Vẽ bích họa xâm hại di tích đình cổ, Hải Dương báo cáo Cục Di sản

Sở VH-TT&DL tỉnh Hải Dương kết luận việc Đoàn Thanh niên vẽ bích họa lên di tích đình Tự Đông là vi phạm Luật Di sản Văn hóa.

Làm thế, còn gì là di tích!

Nhiều người đã phải thốt lên như vậy khi chứng kiến những gì đang diễn ra đối với một số di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tại 2 tỉnh Hải Dương và Thanh Hóa.

Sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần: TP HCM đặt lại lư hương tại tượng đài Trần Hưng Đạo

TP HCM đặt lại lư hương tại tượng đài Trần Hưng Đạo, Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2022 có 12 nội dung phần hội, xóa bức bích họa xâm hại di tích quốc gia ở Hải Dương… là một số sự kiện văn hóa nổi bật trong tuần.

Đã xóa hình ảnh vẽ trên tường di tích quốc gia ở Hải Dương

Chính quyền phường Cẩm Đông đã sơn lại các bức tường của đình cổ Tự Đông, để xóa các bức bích họa đã được Đoàn thanh niên phường sơn vẽ trước đó.

Đã xóa bích họa trên tường di tích cấp quốc gia ở Hải Dương

Phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) đã sơn xóa các bích họa được vẽ trên tường di tích đình cổ Tự Đông.

Xóa bức bích họa xâm hại di tích quốc gia ở Hải Dương

Bức bích họa trên tường đình cổ Tự Đông (TP Hải Dương) đã phải xóa bỏ sau 1 ngày tồn tại.

Vẽ 'Con đường bích họa' lên di tích cấp quốc gia để hưởng ứng Tháng Thanh niên

Đình Tự Đông ở khu dân cư số 4, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) vừa được các đoàn viên thanh niên phủ sơn toàn bộ đầu hồi để hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2022.

Đôi linh vật nghê quý hiếm ở đình Tự Đông

Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình Tự Đông ở phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) đang lưu giữ đôi linh vật nghê làm bằng gỗ cổ và quý hiếm có niên đại từ thế kỷ XVIII.

Bảo tồn và gìn giữ linh vật nghê Việt

Nghê là linh vật đã tồn tại từ lâu trong đời sống văn hóa của người Việt Nam, là biểu trưng mang yếu tố huyền thoại, dũng mãnh, có sức mạnh như chúa tể muôn loài.

Bảo tồn linh vật nghê thuần Việt

Nghê là linh vật phổ biến ở đền, đình, miếu mạo của người Việt, nhất là ở vùng châu thổ Bắc Bộ. Là linh vật được được sinh ra trong dòng chảy lịch sử và văn hóa dân tộc, nghê mang những nét đặc trưng của người Việt: dân dã, gần gũi, hiền lành…