Cuộc đua vào lớp 10 tại Hà Nội khi nào bớt 'nóng'?

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm tại Hà Nội năm nào cũng 'nóng', bởi số lượng chỉ tiêu vào trường công có hạn, trong khi phần lớn phụ huynh lại mong muốn con em được theo học tại các trường THPT công lập.

Vì sao nhiều trường nội thành Hà Nội giảm chỉ tiêu lớp 10 công lập?

Năm học 2024-2025, một số trường THPT công lập top đầu thuộc các quận nội thành ở Hà Nội bị giảm chi tiêu tuyển sinh lớp 10.

Nhiều bất ngờ về chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 Hà Nội

Trước khi học sinh lớp 9 năm nay đăng ký dự tuyển vào các trường, Sở GD&ĐT Hà Nội đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh các trường công lập, tư thục, trường chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh là dữ liệu rất quan trọng để học sinh tham khảo khi quyết định đăng ký nguyện vọng.

Hà Nội: Nhiều trường tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào trung học phổ thông

Năm học 2024-2025, Hà Nội giao hơn 67.000 chỉ tiêu vào các trường THPT công lập, tăng gần 1.500 chỉ tiêu so với năm học trước.

Hà Nội tăng gần 1500 chỉ tiêu vào các trường THPT công lập

Năm học 2024-2025, Hà Nội giao hơn 67.000 chỉ tiêu vào các trường THPT công lập, tăng gần 1500 chỉ tiêu so với năm học trước.

Chi tiết chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 công lập của Hà Nội năm 2024

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025 của 115 trường THPT công lập.

Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường THPT công lập ở Hà Nội

Ngày 17/4, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của 115 trường THPT công lập năm học 2024-2025.

Hà Nội tăng gần 1.500 chỉ tiêu vào các trường THPT công lập

Năm học 2024-2025, Hà Nội giao hơn 67.000 chỉ tiêu vào các trường THPT công lập, tăng gần 1.500 chỉ tiêu so với năm học trước.

Kỳ 2: giáo viên cứng nhắc khiến học sinh bị tổn thương

Thời gian qua, không ít sự việc liên quan đến vi phạm của học sinh, giáo viên đã ứng xử thiếu khéo léo dẫn đến những lùm xùm không đáng có, ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo cũng như ngành giáo dục, tâm lý của học sinh, phụ huynh.

Nâng cao văn hóa ứng xử trong đơn vị Quân đội và trên không gian mạng

Nằm trong chuỗi hoạt động Tháng Thanh niên 2024, chiều 25/3, Lữ đoàn Vận tải 971 thuộc Cục Vận tải (Tổng cục Hậu cần) tổ chức chương trình tọa đàm 'Tuổi trẻ Lữ đoàn 971 với văn hóa ứng xử - Hãy bắt đầu từ hành động của chính bạn'.

Điểm nhấn giáo dục: Chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ

Sở GD&ĐT TPHCM chấn chỉnh các trung tâm ngoại ngữ, Apax Leaders mất khả năng hoàn phí cho phụ huynh; đề xuất chế độ trông trưa và làm việc ngoài giờ đối với giáo viên mầm non dạy học sinh dân tộc thiểu số; cô giáo khiến học sinh quỳ khóc ở cửa lớp bị kỷ luật cảnh cáo;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Kỷ luật cảnh cáo cô giáo trong vụ học sinh quỳ khóc đến kiệt sức

Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã có quyết định kỷ luật đối với cô N.T.P, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4 vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng khi để xảy ra vụ việc học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.

Cô giáo khiến học sinh quỳ khóc ở cửa lớp bị kỷ luật cảnh cáo

Liên quan đến sự việc học sinh quỳ khóc ở cửa lớp hồi tháng 9/2023, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) vừa có quyết định về việc thi hành kỷ luật viên chức đối với cô giáo N.T.P vì có vi phạm nghiêm trọng về đạo đức nhà giáo.

Kỷ luật cảnh cáo cô giáo trong vụ học sinh quỳ khóc đến kiệt sức

Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) đã có quyết định kỷ luật đối với giáo viên chủ nhiệm lớp 12D4 vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng khi để xảy ra vụ việc học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.

Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ trước cửa lớp đến kiệt sức: Cảnh cáo cô giáo

Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có quyết định kỷ luật cảnh cáo cô giáo bắt học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp.

Vụ học sinh khóc quỳ trước cửa lớp: Cô giáo bị kỷ luật

Hội đồng sư phạm Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn) đã tổ chức kiểm điểm cô giáo kéo lê học sinh ở cửa lớp và kết luận cô giáo đã vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng.

Dự kiến kỷ luật Đảng đối với giáo viên túm áo, kéo lê học sinh

Theo Hiệu trưởng trường THPT Đa Phúc, trước mắt, Chi bộ nhà trường hoàn thiện hồ sơ báo cáo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy, dự kiến kỷ luật đảng viên đối với giáo viên có hành vi vi phạm.

Kỷ luật cô giáo túm cổ áo, mắng chửi nữ sinh

Liên quan vụ việc nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp đến kiệt sức, trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có báo cáo xác minh và thông tin về phương án kỷ luật ban đầu với cô giáo Nguyễn Thị Phượng.

Hà Nội: Thông tin về phương án kỷ luật vụ 'cô giáo kéo lê học sinh'

Ngày 19/12, thông tin từ Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn cho biết, giáo viên có hành động kéo lê học sinh tại hành lang lớp học đã chịu hình thức kỷ luật từ phía nhà trường.

Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Dự kiến kỷ luật Đảng cô Phượng

Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vừa có báo cáo về vụ việc vi phạm của cô giáo Nguyễn Thị Phượng liên quan vụ việc nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp.

Nữ sinh Hà Nội khóc, quỳ trước cửa lớp đến kiệt sức: Trường báo cáo gì?

Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) thông tin hình thức kỷ luật nữ giáo viên phạt học sinh quỳ trước cửa lớp gây phẫn nộ.

Vụ nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức: Cô giáo bị kỷ luật Đảng

Cô giáo khiến nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức vi phạm đạo đức nhà giáo nghiêm trọng. Sau khi sự việc xảy ra, cô Phượng nhận lỗi chậm, bao biện cho bản thân

Kỳ 2: Nam sinh bị sang chấn tâm lý vì bạn đánh

Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe của những nạn nhân của các vụ bạo lực, đồng thời làm xấu đi hình ảnh của ngành giáo dục.

Giao điện thoại cho học sinh từ sớm, quản lý thế nào?

Với lí do thuận tiện liên lạc đưa đón và phục vụ việc học, nhiều phụ huynh sớm trang bị điện thoại thông minh cho con. Có em chập chững vào lớp 1 bậc tiểu học đã sở hữu điện thoại đời mới. Ấy nhưng, giao thiết bị và quản lý con sử dụng thế nào không phải phụ huynh nào cũng nghĩ đến và làm được.

Để bạo lực không còn là nỗi ám ảnh trong trường học

Từ đầu năm đến nay, tại Hà Nội liên tục xảy ra những 'lùm xùm' liên quan đến ngành giáo dục, đặc biệt là về vấn đề bạo lực. Những vụ việc mâu thuẫn, xô xát giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau có chiều hướng gia tăng. UBND Hà Nội gần đây đã ban hành văn bản để tăng cường thực hiện văn hóa, chấn chỉnh vi phạm đạo đức trong trường học.

Trường THPT Đa Phúc kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập

Sáng 19-11, hòa chung không khí kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2023), Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1963-2023).

Văn hóa học đường: Nêu cao trách nhiệm người thầy

Văn hóa học đường hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức: Đạo đức xã hội suy kém, giao tiếp, ứng xử xã hội có nhiều sa sút, ngay cả những quan hệ trong trường học cũng có nhiều biến tướng, bạo lực học đường chưa được ngăn chặn hiệu quả…

Giải pháp nào đảm bảo an toàn trường học?

Thời gian qua, nhiều vụ việc mất an toàn xảy ra trong khuôn viên trường học khiến dư luận lo lắng, bất an. Việc thắt chặt an ninh trường học để môi trường học đường thực sự là nơi an toàn, văn minh, hạnh phúc là yêu cầu bức thiết được đặt ra.

Vụ nữ sinh THPT Đa Phúc quỳ khóc: Trường vẫn chưa có báo cáo Sở kết quả xử lý

Đại diện Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, hiện THPT Đa Phúc vẫn chưa báo cáo lại Sở kết quả vụ việc nữ sinh quỳ khóc do đặt sai bánh sinh nhật.

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nói về giải pháp ngăn nạn bạo lực học đường

Ông Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, cần phải xây dựng cho học sinh sức đề kháng, tự phân biệt được cái tốt, cái xấu từ đó sẽ ngăn nạn bạo lực học đường.

Xôn xao thông tin cô giáo bắt nữ sinh quỳ trước cửa lớp đi dạy trở lại

Đại diện trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) lên tiếng trước thông tin cô giáo trong vụ việc bắt học sinh quỳ trước cửa lớp đã đi dạy trở lại.

Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy

Liên quan vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, trên mạng xã hội lan truyền thông tin cô giáo Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) - người có hành vi, lời nói chưa chuẩn mực với nữ sinh, vẫn đến lớp dù đang có quyết định tạm đình chỉ công tác.

Xử lý nghiêm giáo viên có hành vi lệch chuẩn

Hàng loạt hành vi thiếu chuẩn mực với học sinh của một số giáo viên đang khiến dư luận bất bình cần được nhìn nhận thấu đáo cũng như xử lý nghiêm để làm gương.

TS Nguyễn Tùng Lâm: Nhiều thầy cô coi mình có quyền uy trong nhà trường

TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, nhiều thầy cô chưa nhận thức được sứ mệnh của nhà giáo, đã dẫn tới những hành vi thiếu chuẩn mực, thay vì dẫn dắt, đồng hành, lại 'đàn áp' học trò.

Vụ nữ sinh Trường THPT Đa Phúc quỳ khóc: Bao giờ có kết quả xử lý giáo viên?

Dư luận đang chờ câu trả lời từ Trường Trung học phổ thông Đa Phúc về việc xử lý kỷ luật giáo viên kéo lê học sinh vì mua không đúng bánh sinh nhật.

Ứng xử học đường: Cần hơn nữa sự chuẩn mực

Gần đây, liên tục xuất hiện những clip trong môi trường giáo dục gây bức xúc dư luận như: 'Học sinh quỳ khóc trước cửa lớp'; 'Thầy giáo chửi học sinh thô tục' gây xôn xao dư luận. Dẫu biết có thể những câu chuyện trên chỉ là cá biệt nhưng một lần nữa vấn đề ứng xử của nhà giáo với học sinh nói riêng và văn hóa ứng xử học đường cần hơn nữa sự chuẩn mực.

Bạo hành học đường, đừng cố đổ dầu vào lửa

Chưa bao giờ vấn nạn bạo hành học đường khiến dư luận xã hội nóng bỏng như hiện nay. Lẽ ra, phải 'rút củi đáy nồi', xử lý điềm tĩnh, khách quan công bằng, nhân ái thì lại 'đổ dầu vào lửa', làm căng thẳng, đẩy sự việc đi quá xa, gây hậu quả nghiêm trọng.

Để 'thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học'

'Phải xây dựng trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học'- từ năm 1981, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã yêu cầu như vậy. Vậy mà năm học 2023 - 2024 mới diễn ra hơn 1 tháng nhưng ngành giáo dục phải đối mặt hàng loạt vụ việc làm dư luận xã hội xôn xao như bạo lực học đường; lạm thu; thầy mắng trò với ngôn từ phản cảm... Vì sao xảy ra những hiện tượng như vậy?

Nóng trong tuần: Phòng GD&ĐT thông tin về việc 'giang hồ mạng' Phú Lê biểu diễn ở trường học

Phòng GD&ĐT thông tin về việc 'giang hồ mạng' Phú Lê biểu diễn ở trường học; Triệu tập nhiều cán bộ vụ cháy chung cư mini 56 người tử vong;… là những tin tức đáng chú ý nhất tuần qua.

Trách nhiệm người thầy

Năm học này đánh dấu tròn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Ngăn chặn vi phạm chuẩn mực đạo đức nhà giáo

'Trong mỗi trường học đều có khẩu hiệu 'Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm'. Tôi cho rằng, cần đưa chữ 'tình thương' lên đầu tiên. Trong trường học, thầy cô phải thương học trò và có cách ứng xử phù hợp, chuẩn mực. Dù giáo viên phải chịu sức ép bên ngoài rất lớn nhưng không thể đem bực dọc đó đến trường' - ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ sau những vụ việc liên quan đến đạo đức nhà giáo gần đây.

Tin tức 24h qua: Nguyên nhân bất ngờ vụ 2 nữ lao công bị bắn ở Quảng Ngãi

Nguyên nhân bất ngờ vụ 2 nữ lao công bị bắn ở Quảng Ngãi; Tiết lộ lý do cô dâu, chú rể bị tạt chất bẩn trong lễ cưới… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.

Hà Nội chấn chỉnh các vi phạm liên quan đến đạo đức nhà giáo và thu chi đầu năm học

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết Sở không cổ súy việc học sinh mang điện thoại vào lớp quay clip.

Không kỷ luật học sinh quay video cô giáo túm áo, kéo lê nữ sinh

Trước thông tin học sinh phát tán video cô giáo túm áo, kéo lê nữ sinh đang quỳ khóc tại cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vừa có câu trả lời về vấn đề này.